Những câu hỏi liên quan
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Trần Trương Ngọc Hân
23 tháng 4 2017 lúc 21:32

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

Hải Phụng
Xem chi tiết
Hải Phụng
12 tháng 5 2017 lúc 9:59

100g đ H2SO4

Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Linh Sương Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:30

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 13:04

Chọn C

Mikey
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 7 2021 lúc 20:48

Mấy bài này viết PTHH rồi tìm chất nào dư chất nào hết thôi nhé!

Thảo Phương
7 tháng 7 2021 lúc 22:33

1.\(n_{NaOH}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Lập tỉ lệ NaOH và H2SO4 : \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,25}{1}\)

=> H2SO4 dư, NaOH hết

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,25-0,01=0,24\left(mol\right)\)

=> \(n_{BaSO_4}=0,01+0,24=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)

=> \(m_{ddBaCl_2}=\dfrac{\left(0,01+0,24\right).208}{12\%}=433,33\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Buddy
29 tháng 6 2020 lúc 20:44

a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz

CxHyOz + (x+y\4−z\2)O2 -to-> xCO2 + y\2H2O (1)

Aps dụng định luật bảo toàn kl ta có :

mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)

=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)

nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)

nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)

nO(trong CO2) = 0,3(mol)

nO(trong H2O)=0,2(mol)

=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)

=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1

=>CTĐG : C3H8O

mà MA=30.2=60(g/mol)

=> (C3H8O)n=60

=> 60n=60=>n=1

=>CTPT :C3H8O

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 6 2020 lúc 21:21

PTHH: \(A+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=0,15mol\) \(\Rightarrow m_C=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_H=0,4\left(g\right)\)

\(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong hợp chất A có Oxi

\(\Rightarrow m_O=3-1,8-0,4=0,8\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\frac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_x H_y O_z\)

Ta có: \(x:y:z=0,15:0,4:0,05=3:8:1\)

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của A là \(\left(C_3H_8O\right)_n\)

\(M_A=60\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow\) CTPT của A là \(C_3H_8O\)

Vì A tác dụng với Na nhưng không làm đổi màu quỳ tím nên A là Rượu \(C_3H_7OH\)

Ngân Kim
Xem chi tiết
Nam
1 tháng 9 2019 lúc 19:25

a) SO2 + 2NaOH --> Na2SO3 + H2O

Nam
1 tháng 9 2019 lúc 19:26

Bạn ghi thiếu đề rồi. Không có thể tích của dd NaOH nên câu b ,c không tính được

💋Amanda💋
1 tháng 9 2019 lúc 19:28

a, ta có PTHH sau

\(SO_2+2NaOH\xrightarrow[]{}Na_2SO_3+H_2O\)

b, theo pthh

\(n_{SO_2}\)=2,24/22,4=0,1(mol)

theo tỉ lệ 2 \(n_{SO_2}=n_{NaOH}\)

=>\(_{ }n_{NaOH}\)=0,2(mol) =>V=0,2.22,4=4,48 lít

suy ra \(C_{NaOH}\)=0,2/4,48=0,045M