Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Hoa
14 tháng 5 2021 lúc 3:34

a) \(\dfrac{40}{27}\)

b) \(\dfrac{196}{45}\)

c) \(\dfrac{56}{9}\)

d) 1296

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 5 2021 lúc 15:37

a) \sqrt{\dfrac{25}{81} \cdot \dfrac{16}{49} \cdot \dfrac{196}{9}}

=\sqrt{\dfrac{25}{81}} \cdot \sqrt{\dfrac{16}{49}} \cdot \sqrt{\dfrac{196}{9}}

=\sqrt{\left(\dfrac{5}{9}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{4}{7}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{14}{3}\right)^{2}}

=\dfrac{5}{9} \cdot \dfrac{4}{7} \cdot \dfrac{14}{3}=\dfrac{40}{27}.

b) \sqrt{3 \dfrac{1}{16} \cdot 2 \dfrac{14}{25} \cdot 2 \dfrac{34}{81}}

=\sqrt{\dfrac{49}{16} \cdot \dfrac{64}{25} \cdot \dfrac{196}{81}}

=\sqrt{\dfrac{49}{16}} \cdot \sqrt{\dfrac{64}{25}} \cdot \sqrt{\dfrac{196}{81}}

=\sqrt{\left(\dfrac{7}{4}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{8}{5}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{14}{9}\right)^{2}}

=\dfrac{7}{4} \cdot \dfrac{8}{5} \cdot \dfrac{14}{9}=\dfrac{196}{45}.

c) \dfrac{\sqrt{640} \cdot \sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}=\sqrt{\dfrac{640.34,3}{567}}=\sqrt{\dfrac{64.343}{567}}

=\sqrt{\dfrac{64.49 .7}{81.7}}=\sqrt{\dfrac{64.49}{81}}

=\dfrac{\sqrt{64} \cdot \sqrt{49}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8.7}{9}

=\dfrac{56}{9}.

d) \sqrt{21,6} \cdot \sqrt{810} \cdot \sqrt{11^{2}-5^{2}}

=\sqrt{21,6.810 \cdot\left(11^{2}-5^{2}\right)}

=\sqrt{216.81 .(11+5)(11-5)}

=\sqrt{36.6 .9^{2} \cdot 4^{2} .6}

=\sqrt{36^{2} .9^{2} \cdot 4^{2}}=36.9 .4=1296.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Đức
19 tháng 5 2021 lúc 18:31

\sqrt{\dfrac{25}{81} \cdot \dfrac{16}{49} \cdot \dfrac{196}{9}}

=\sqrt{\dfrac{25}{81}} \cdot \sqrt{\dfrac{16}{49}} \cdot \sqrt{\dfrac{196}{9}}

=\sqrt{\left(\dfrac{5}{9}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{4}{7}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{14}{3}\right)^{2}}

=\dfrac{5}{9} \cdot \dfrac{4}{7} \cdot \dfrac{14}{3}=\dfrac{40}{27}.

b) \sqrt{3 \dfrac{1}{16} \cdot 2 \dfrac{14}{25} \cdot 2 \dfrac{34}{81}}

=\sqrt{\dfrac{49}{16} \cdot \dfrac{64}{25} \cdot \dfrac{196}{81}}

=\sqrt{\dfrac{49}{16}} \cdot \sqrt{\dfrac{64}{25}} \cdot \sqrt{\dfrac{196}{81}}

=\sqrt{\left(\dfrac{7}{4}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{8}{5}\right)^{2}} \cdot \sqrt{\left(\dfrac{14}{9}\right)^{2}}

=\dfrac{7}{4} \cdot \dfrac{8}{5} \cdot \dfrac{14}{9}=\dfrac{196}{45}.

c) \dfrac{\sqrt{640} \cdot \sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}=\sqrt{\dfrac{640.34,3}{567}}=\sqrt{\dfrac{64.343}{567}}

=\sqrt{\dfrac{64.49 .7}{81.7}}=\sqrt{\dfrac{64.49}{81}}

=\dfrac{\sqrt{64} \cdot \sqrt{49}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8.7}{9}

=\dfrac{56}{9}.

d) \sqrt{21,6} \cdot \sqrt{810} \cdot \sqrt{11^{2}-5^{2}}

=\sqrt{21,6.810 \cdot\left(11^{2}-5^{2}\right)}

=\sqrt{216.81 .(11+5)(11-5)}

=\sqrt{36.6 .9^{2} \cdot 4^{2} .6}

=\sqrt{36^{2} .9^{2} \cdot 4^{2}}=36.9 .4=1296.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2022 lúc 15:58

a: \(=2\cdot\dfrac{5}{4}-3\cdot\dfrac{7}{6}+4\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{2}+\dfrac{9}{2}=\dfrac{7}{2}\)

b: \(=18-16\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{16}\cdot\dfrac{3}{4}\)

=10+3/64

=643/64

c: \(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{5}{14}=\dfrac{3}{2}-2+\dfrac{1}{2}=2-2=0\)

Thai Nguyen
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:19

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

a) Thay x=16 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{1}{\sqrt{16}-3}=\dfrac{1}{4-3}=1\)

Vậy: Khi x=16 thì B=1

b) Ta có: M=A-B

\(=\dfrac{x+3}{x-9}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{x+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3+2\sqrt{x}-6-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)

c) Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4=x-2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}-3=-4\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)(thỏa ĐK)

Vậy: Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) thì \(x=\dfrac{1}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 10:23

Câu 2: 

b) Gọi thời gian tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ)

thời gian tổ 2 hoàn thành công việc khi làm một mình là y(giờ)

(Điều kiện: x>12; y>12)

Trong 1 giờ, tổ 1 làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, tổ 2 làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai tổ làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\)(1)

Vì khi tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ 2 làm trong 7 giờ thì hai tổ hoàn thành được một nửa công việc nên ta có phương trình: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{y}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=15\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{60}\\y=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=15\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Tổ 1 cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Tổ 2 cần 15 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Cherry
4 tháng 4 2021 lúc 10:26

Câu 5:

undefined

Em đánh trên word cho nó dễ đánh ạ!

Em Gai Mua
Xem chi tiết
Kori Hana
21 tháng 9 2017 lúc 21:34

a)\(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{9}\)+\(\sqrt{25}\)+\(\sqrt{49}\)+\(\sqrt{81}\)

=1+3+5+7+9

=25

b)=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{6}{12}\)+\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{2}{12}\)+\(\dfrac{3}{12}\)

=\(\dfrac{15}{12}\)

c) =0,2+0.3+0,4

= 0.9

d) =9-8+7

=8

j) =1,2-1,3+1.4

= (-0,1)+1,4

=1,4

g) \(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{5}{2}\)+\(\dfrac{9}{10}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

= (\(\dfrac{4}{10}\)+\(\dfrac{15}{10}\)+\(\dfrac{9}{10}\))+\(\dfrac{3}{4}\)

= \(\dfrac{14}{5}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

=\(\dfrac{56}{20}\)+\(\dfrac{15}{20}\)

= \(\dfrac{71}{20}\)

Nhớ tick cho mk nha~

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 4 2021 lúc 0:11

Câu 1:

a) Khi x =16 (t.m ĐKXĐ) thì B có giá trị là:

\(B=\dfrac{16-6\cdot4}{4-1}=\dfrac{-8}{3}\)

b) Ta có:

\(A=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{x-36}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{6-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{25\sqrt{x}+6+x+5\sqrt{x}-6+2x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3x+18\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\)

c) Ta có:

\(T=\sqrt{A\cdot B}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}}=\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\overset{Cosi}{\ge}\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(t.m\right)\)

 

trương khoa
11 tháng 4 2021 lúc 15:57

Gọi vận tốc dự định của hai bố con bạn Dũng là x(km/h)(x>0).Đổi: 10 phút =\(\dfrac{1}{6}\)(h)

thời gian dự định đi về quê là \(\dfrac{60}{x}\)(h)

vận tốc đi trên \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là đường xấu hai bố con bạn Dũng là \(x-10\)(km/h)

Thời gian thực tế đi về quê là \(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\)(h)

Vì hai bố con bạn Dũng đã về tới quê chậm mất 10 phút so với dự kiến

Nên ta có pt sau:

\(\left(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\right)-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)

\(\dfrac{20}{x-10}+\dfrac{40}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)

\(20x+40\left(x-10\right)-\dfrac{1}{6}x\left(x-10\right)=60\left(x-10\right)\)

\(-\dfrac{1}{6}x^2+\dfrac{5}{3}x+200=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(n\right)\\x=-30\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ......

 

 

❤X༙L༙R༙8❤
11 tháng 4 2021 lúc 20:14

Gọi x(km/h)x(km/h) là vận tốc dự định của hai bố con (x>10)(x>10)

Thời gian dự định là: 60x60x (giờ)

1313 quãng đường là: 13.60=20(km)13.60=20(km)

Vận tốc trên đoạn đường 20km20km là: x−10(km/h)x−10(km/h)

Thời gian đi trên đoạn đường 20km20km là: 20x−1020x-10 (giờ)

Đoạn đường đi với vận tốc dự định là: 60−20=40(km)60-20=40(km)

Thời gian đi trên đoạn đường 40km40km là: 40x40x (giờ)

Vì hai bố con về tới quê chậm 1010 phút =16=16 giờ nên ta có phương trình sau:

    60x+16=20x−10+40x    60x+16=20x-10+40x

⇔20x+16−20x−10=0⇔20x+16-20x-10=0

⇔20.6(x−10)+1.x(x−10)−20.6x=0⇔20.6(x-10)+1.x(x-10)-20.6x=0

⇔120x−1200+x2−10x−120x=0⇔120x-1200+x2-10x-120x=0

⇔x2−10x−1200=0⇔x2-10x-1200=0

⇔⇔[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)

Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h

thiyy
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
5 tháng 10 2023 lúc 22:57

`#3107.101107`

a)

`2/5 \sqrt{25} - 1/2 \sqrt{4}`

`= 2/5 * \sqrt{5^2} - 1/2 * \sqrt{2^2}`

`= 2/5*5 - 1/2*2`

`= 2 - 1`

`= 1`

b)

`0,5*\sqrt{0,09} + 5*\sqrt{0,81}`

`= 0,5*\sqrt{(0,3)^2} + 5*\sqrt{(0,9)^2}`

`= 0,5*0,3 + 5*0,9`

`= 0,15 + 4,5`

`= 4,65`

c)

`2/5\sqrt{25/36} - 5/2\sqrt{4/25}`

`= 2/5*\sqrt{(5^2)/(6^2)} - 5/2*\sqrt{(2^2)/(5^2)}`

`= 2/5*5/6 - 5/2*2/5`

`= 1/3 - 1`

`= -2/3`

d)

`-2 \sqrt{(-36)/(-16)} + 5 \sqrt{(-81)/(-25)}`

`= -2*\sqrt{36/16} + 5*\sqrt{81/25}`

`= -2*\sqrt{(6^2)/(4^2)} + 5*\sqrt{(9^2)/(5^2)}`

`= -2*6/4 + 5*9/5`

`= -3 + 9`

`= 6`

illumina
Xem chi tiết
Toru
27 tháng 9 2023 lúc 20:40

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\left(x\ge0;x\ne25\right)\)

Để \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\) thì:

\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-15=2x+10\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2x+10\sqrt{x}-3\sqrt{x}+15=0\)

\(\Leftrightarrow2x+7\sqrt{x}+15=0\) 

Mà \(2x+7\sqrt{x}+15>0\) (vì \(x\ge0\))

nên không tìm được giá trị nào của \(x\) thoả mãn \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\)

#\(Toru\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 9:43

Câu 2:

a,

diện tích nhựa là: 2π. (0,4:2). 16= 6,4π (cm2)

b,

gọi chữ số hàng chục là a  (a>0, a ∈N) 

hàng đơn vị là b (b∈N)

hiệu 2 chữ số là: a-b=3 (1)

tổng bình phương 2 chữ số là: a2+b2=45 (2) 

từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a^2+b^2=45\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=3\end{matrix}\right.\)

vậy chữ số đó là 63

 

trương khoa
25 tháng 4 2021 lúc 10:38

Câu 1

a, Thay x=25 vào biểu thức B ta có

B=\(\dfrac{\sqrt{25}-3}{\sqrt{25}-1}=\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

b, Ta có M=\(A\cdot B\)

\(\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{3x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

c,  Để M<\(\sqrt{M}\)

Thì\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}< \sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}}\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}< \dfrac{\sqrt{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}}{\sqrt{x}+3}\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}3\sqrt{x}< \sqrt{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}9x< 3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}3\sqrt{x}< \sqrt{x}+3\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}2\sqrt{x}< 3\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\sqrt{x}< \dfrac{3}{2}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x< \dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

\(0\le x< \dfrac{9}{4}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 10:07

Câu 2:

a,

diện tích nhựa là: 2π. (0,4:2). 16= 6,4π (cm2)

b,

gọi chữ số hàng chục là a  (a>0, a ∈N) 

hàng đơn vị là b (b∈N)

hiệu 2 chữ số là: a-b=3 (1)

tổng bình phương 2 chữ số là: a2+b2=45 (2) 

từ (1) và (2) ta có hpt:

{a−b=3a2+b2=45{a−b=3a2+b2=45

=> {a=6b=3