chì ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là 326oC, 327oC và 328oC.
Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đọạn dây chì và với mạch điện?
- Đồng và chì đều dẫn điện, nên dòng điện dẫn đi qua đoạn dây chì nối với dây đồng.
- Do tác dụng nhiệt của dòng điện → dây đồng lẫn dây chì đều bị nóng. Khi đoạn dây nóng đến 327oC (bằng nhiệt độ nóng chảy của chì) dây chì bị đứt làm ngắt mạch điện.
Một vật làm bằng chì ở 30 oC, sau khi nhận thêm một nhiệt lượng là 15600J thì nhiệt độ của nó lên đến 130 oC. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của chì 130j/kg.k
Một lượng khí xác định có các quá trình biến đôi trạng thái cho bởi đồ thị như hình vẽ. Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 là 50oC. Tính nhiệt độ ở trạng thái 2 và 3.
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H31COO)3C3H5.
C. CH3COOC2H5.
D. (C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5 là este tạo bởi glixerol và axit béo no C17H35COOH nên ở trạng thái rắn ở điều kiện thường
Đáp án cần chọn là: D
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. CH3COOC2H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C17H35COO)3C3H5
D. (C17H31COO)3C3H5
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. (C17H33COO)3C3H5
B. (C17H35COO)3C3H5
C. CH3COOC2H5
D. (C17H31COO)3C3H5.
thả miếng thép 1,5kg ở nhiệt độ 90°c vào 4 lít nước ở nhiệt độ 20°c. tính nhiệt độ của nước khi ở trạng thái cân bằng nhiệt
Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(t_1=90^oC\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=======
\(t=?^oC\)
Do nhiệt lượng của thép tỏa ra bằng nhiệt lượng mà nước tỏa ra nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5.460.\left(90-t\right)=4.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow62100-690t=16800t-336000\)
\(\Leftrightarrow62100+336000=16800t+690t\)
\(\Leftrightarrow398100=17490t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{398100}{17490}\approx22,8^oC\)
Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kẹp ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng
Hình 21.2a: khi nhiệt độ tăng.
* Hình vẽ trạng thái của băng kép ở các mạch điện khi nhiệt độ tăng:
* Hình vẽ trạng thái của băng kép ở các mạch điện khi nhiệt độ tăng:
khi nhiệt độ tăng
Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kẹp ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng
Hình 21.2b: khi nhiệt độ giảm.
* Hình vẽ trạng thái của băng kép ở các mạch điện khi nhiệt độ tăng:
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
|
Trạng thái (ở điều kiện thường) |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
Độ tan trong nước (g/100 ml) |
|
20°C |
90°C |
||||
X |
Rắn |
181,7 |
43 |
8,3 |
|
Y |
Lỏng |
184,1 |
-6,3 |
3,0 |
6,4 |
z |
Lỏng |
78,37 |
-114 |
|
|
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin
B. Phenol, anilin, ancol etylic
C. Anilin, phenol, ancol etylic
D. Ancol etylic, anilin, phenol
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.