Cho phân thức \(\dfrac{A}{B}\) khác 0, viết phân thức nghịch đảo của nó ?
Cho phân thức
viết phân thức nghịch đảo của nó.
1.Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-1}\)
A. \(\dfrac{1-x}{x}\) B. \(\dfrac{x-1}{x}\) C. \(\dfrac{x}{1-x}\) D.\(\dfrac{-x}{1-x}\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. AB.AC=AB.AH B.\(AB.AC=AC.AH\)
C. AB.AC=\(\dfrac{BC.AH}{2}\) D. AB.AC=BC.AH
3. Giá trị của phân thức \(\dfrac{x-1}{x^2-4}\) xác định khi:
A. \(x\ne-1\) B. \(x\ne\pm2\) C. \(x\ne1\) D.\(x\ne\pm4\)
4. Cho hình vuông có độ dài đường chéo là \(3\sqrt{2}\). Diện tích hình vuông đó là:
A. 36 \(cm^2\) B. 18 \(cm^2\) C. 12 \(cm^2\) D. 9 cm\(^2\)
\(1-B.\dfrac{x-1}{x}\)
\(2-D\)
\(3,đk:x^2-4\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\)
\(4,\) Cạnh của hình vuông là : \(=sin45^o.3\sqrt{2}=3cm\)
Diện tích hình vuông là : \(S=3\times3=9\left(cm^2\right)\Rightarrow D\)
Hãy viết công thức cho tương ứng giữa:
a) Một số hữu tỉ x với số đối của nó
b) Một số hữu tỉ x khác 0 với số nghịch đảo của nó
c) Diện tích S của hình tròn với bán kính R của nó
tìm phân số tối giản khác 0 biết tổng của nó và phân số nghịch đảo của nó bằng 41/20
công thức cho tương ứng 1 số hữu tỉ khác 0 và số nghịch đảo của nó là???
Trong các câu dưới đây câu nào sai vì sao
a.Số thực a là một phân thức đại số
b.Hai phân thức có tổng là 0 gọi là phân thức nghịch đảo của nhau
c.Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì ta được 1 phân thức bằng phân thức đã cho
d.-a/-b = -a/b
Phân thức nghịch đảo của phân thức x x + 2 với x ≠ 0; x ≠ -2 là:
A. x x + 2
B. x + 2 x
C. − x + 2 x
D. − x x + 2
Tìm một phân số tối giản khác 0 biết rằng tổng của nó và nghịch đảo của nó bằng 41/20
Gọi phân số cần tìm là a/b. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{41}{20}\)
Ta thấy \(\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}=1\)
Đặt \(\frac{a}{b}-\frac{b}{a}=k\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{\frac{41}{20}+k}{2};\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{\frac{41}{20}-k}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}=\frac{\frac{41}{20}+k}{2}\cdot\frac{\frac{41}{20}-k}{2}=1\)
\(\Rightarrow\frac{\left(\frac{41}{20}+k\right)\cdot\left(\frac{41}{20}-k\right)}{4}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{41}{20}\right)^2-k^2=4\)
\(\Rightarrow\frac{1681}{400}-k^2=\frac{1600}{400}\)
\(\Rightarrow k^2=\frac{81}{400}\)
\(\Rightarrow k=\frac{9}{20}\)
Vậy phân số cần tìm là: \(\left(\frac{41}{20}+\frac{9}{20}\right):2=\frac{5}{4}\)
Đáp số: 5/4
Vì nghịch đảo của nó bằng 41/20 nên phân số đó là: 20/41
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | \(\dfrac{x^5+1}{\sqrt{x}-1}\)là một phân thức đại số |
|
|
2 | \(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{1+x}=\dfrac{1+x}{-1}\) |
|
|
3 | Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-2}\)là \(\dfrac{x-2}{x}\) |
|
|
4 | Điều kiện xác định của phân thức \(\dfrac{x}{x^3-x}\)là x khác 0; x khác 1; x khác -1 |
|
|
Lời giải:
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng