Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau:
phân thức nghịch đảo của phân thức 3x^2/x-1
Nghịch đảo của phân thức ( x - 2 y ) / ( x - y ) là phân thức:
A. x - y x - 2 y
B. 2 y - x y - x
C. x + 2 y x + y
D. 2 y - x x - y
Phân thức nghịch đảo của phân thức x x + 2 với x ≠ 0; x ≠ -2 là:
A. x x + 2
B. x + 2 x
C. − x + 2 x
D. − x x + 2
Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: x + 1 x - 2 , 2 x 1 , x - 1
Trong các câu dưới đây câu nào sai vì sao
a.Số thực a là một phân thức đại số
b.Hai phân thức có tổng là 0 gọi là phân thức nghịch đảo của nhau
c.Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì ta được 1 phân thức bằng phân thức đã cho
d.-a/-b = -a/b
câu 3 phân thức nghịch đảo của phân thức 2/x-4v(với x≠4)
câu 4 phân thức 2/ x-3 không có nghĩa khi
câu 5 rút gọn phân thức x-3/ x^2-9 ( với x≠ cộng trừ 3) ta được kết quả
Bài 1 : tìm phân thức đối của phân thức -2 phần x + 5
Bài 2 : tìm phân thức nghịch đảo của phân thức 1 phần x - 1
Bài 3 : hai phân thức 3x phần y2 và 3x mũ 2 y phần xy mũ 3 có bằng k, vì sao
phân thức nghịch đảo của phân thức x^2 -6/x+1 là:
A. 6-x^2/x+1
B. x-1/x^2-6
C.x+1/x^2-6
D. x^2 +9/x=1
Phép chia đa thức 2x^4 -3x^3 +3x-2 cho đa thức x^2-1 được đa thức dư là:
A.2
B.1
C.0
D.10
Với Giá trị nào của x thì phân thức 3x+2/3x-2 xác định ?
A. x không bằng -2/3 B. x=2/3 C. x không bằng +- 2/3 D. x không bằng 2/3
(64-^3):(x^2 +4x +16) ta được kết quả là :
A. x+4 B. x -4 C. -(x+4) D.4-x