Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ?
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.
2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:
an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)
a0 = 1 (a ≠ 0)
an . am = an + m
an : am = an – m (n ≥ m)
(am)n = am . n
1) quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Cùng ôn tập lại HKI Toán 8.
Phần I: Đại số.
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức.
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức?
Câu 2: Có bao nhiêu hằng đẳng thức đáng nhớ? Viết công thức?
Câu 3: Có bao nhiêu cách phân tích đa thức thành nhân tử (không nêu cách nâng cao)?
Câu 4: Nêu quy tắc chia đơn thức với đơn thức, đa thức với đơn thức?
Câu 5: Trong phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, Q(x), R(x) được gọi là gì? Bậc của R(x) có mối quan hệ gì với bậc của Q(x)?
Câu 1:
Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm
Câu 2:
Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:
1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
Câu 1:Thế nào là đơn thức,bậc của đơn thức?Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức.
Câu 2:Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng.
Câu 3:Thế nào là đa thức,bậc của đa thức?nêu cách cộng trừ đa thức 1 biến.
Câu 4:Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến?Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
Câu 5:Phát biểm các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!
PHÁT BIỂU QUY TẮC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC? ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện
phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện
* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện
- Quy tắc
Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.
* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:
- Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Câu hỏi: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.
1. Qui tắc nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
2. Công thức:
Cho A, B, C, D là các đa thức ta có:
(A + B) . (C + D) = A(C + D) + B(C + D)
= AC + AD + BC + BD
Cho đa thức \(P(x) = 2x + 3\) và đa thức \(Q(x) = x + 1\).
a) Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
a)
Các đơn thức của đa thức P(x) là: \(2x;3\).
Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(x;1\).
Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2{x^2};2x;3x;3\).
b) Cộng các tích vừa tìm được:
\(2{x^2} + 2x + 3x + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).
Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý i 2 = - 1 , hãy tính (3 + 2i)(2 + 3i).
(3 + 2i)(2 + 3i) = 3.2 + 3.3i + 2i.2 + 2i.3i = 6 + 9i + 4i – 6 = 13i.