câu 1: không đổi ra phân số hãy thực hiện phép tính : a)\(6^5_8-4^1_2\) b)- 2,013 + 1,01 câu 2:tìm x biết : \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24
c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113
Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 c, 5 . 42 – 18 : 32
Bài 3 : Thực hiện phép tính:
a, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180
c, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}
Không thực hiện phép cộng trực tiếp : hãy tính bằng 2 cách
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
C1: Tính trực tiếp
C2: Tính thuận lợi
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5
=10+10+10+10+5
=45
tk mk nha bn!
a) Thực hiện các phép tính sau:
1,2.2,5; 125:0,25.
b) Thực hiện lại các phép tính ở câu a bằng cách đưa về phép tính với phân số thập phân.
a) 1,2.2,5 = 3;
125 : 0,25 = 500
b)
\(1,2.2,5 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{30}}{{10}} = 3\)
\(125:0,25 = 125:\dfrac{1}{4} = 125.4 = 500\)
không thực hiện phép tính hãy so sánh M=1/5+1/6+1/7+1/8+1/9+1/10 và 1
tham khảo:
https://hoc24.vn/cau-hoi/a-1516171819-hay-so-sanh-a-voi-so-1.20082374228
Cho một dãy số nguyên A1,A2,...,AN. Bạn có thể thực hiện phép biến đổi sau với số lần tùy ý (có thể không thực hiện lần nào):
+ Chọn một vị trí i từ 1 đến N, và đảo dấu Ai (tức là thay thể Ai bởi −Ai).
Hãy cho biết số phép biến đổi ít nhất cần thực hiện, để dãy thu được thỏa mãn tính chất sau:
+ Tích của hai phần tử bất kì trong dãy đều là số nguyên dương (nói cách khác, với mỗi cặp (i,j) thỏa 1 ≤ i < j ≤ N, ta có Ai ∗ Aj > 0).
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản POSI.INP
+ Dòng đầu tiên gồm số nguyên N (2 ≤ N ≤ 100) - số phần tử của dãy A.
+Dòng thứ hai gồm N số nguyên A1,A2,...,AN (−1000 ≤ Ai ≤ 1000) - mô tả dãy A.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản POSI.OUT
+ In ra một số nguyên duy nhất là số phép biến đổi ít nhất cần thực hiện. Trong trường hợp không có cách biến đổi, hãy in ra -1.
(LẬP TRÌNH PASCAL)
(Toán 6 nâng cao)
Không thực hiện phép tính ở mẫu, hãy so sánh các phân số sau:
\(\dfrac{244.395-151}{244+395.243}\)và B = \(\dfrac{423134.846267-423133}{423133.846267+423134}\)
Để so sánh hai phân số này, ta cần tìm chung mẫu số và so sánh tử số của chúng. Trước tiên, ta giải thích cách tính giá trị của các phân số trên:
\begin{align*} \frac{244.395-151}{244+395.243} &= \frac{93.395}{639.243} \ \frac{423134.846267-423133}{423133.846267+423134} &= \frac{1.846267}{846267.846267} \end{align*}
Ta nhận thấy rằng hai phân số này đều có tử số dương. Để so sánh chúng, ta sẽ chuyển chúng về dạng có mẫu số chung bằng cách nhân tử số và mẫu số của mỗi phân số với các số tương ứng sao cho chúng có mẫu số bằng nhau. Ta có:
\begin{align*} \frac{93.395}{639.243} \cdot \frac{846267.846267}{846267.846267} &= \frac{79028520.465624}{53973120994.046461} \ \frac{1.846267}{846267.846267} \cdot \frac{53973120994.046461}{53973120994.046461} &= \frac{9957653.973788}{45756297936518.067262} \end{align*}
Sau đó, ta so sánh tử số của hai phân số trên:
\begin{align*} 79028520.465624 &< 9957653.973788 \ \Rightarrow \frac{93.395}{639.243} &< \frac{1.846267}{846267.846267} \end{align*}
Vậy phân số đầu tiên nhỏ hơn phân số thứ hai.
Câu 2.(1,0 điểm) Thực hiện phép tính.
a) x + 1/5 . 10x/x2-1 b)1/ x+2 + x+6/x2-4
b: \(=\dfrac{x-2+x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x-2}\)
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 6x² - 3xy
b. x2 -y2 - 6x + 9
c. x2 + 5x - 6
Câu 2 thực hiện phép tính
a. x + 2² - x - 3 (x + 1)
b. x³ - 2x² + 5x - 10 : ( x - 2)
Câu 3 Cho biểu thức A = (x - 5) / (x - 4) và B = (x + 5)/ 2x - (x - 6) / (5 - x) - (2x² - 2x - 50) / (2x² - 10x) (điều kiện x khác 0, x khác 4, x khác 5
a. Tính giá trị của A khi x² - 3x = 0
b. Rút gọn B
c. Tìm giá trị nguyên của x để A : B có giá trị nguyên
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua cạnh OA.
a. Chứng minh tứ giác ADCE là hình chữ nhật
b. Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE
c. cho AB = 10 cm BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAB
cíu tớ với
Viết các hỗn số và số thập phân trong các phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,36.\frac{{ - 5}}{9};b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}.\)
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.