Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2019 lúc 5:36

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết

Cho tam giác MNP cân tại M có góc P = 50 độ. Tính các góc còn lại của tam giác MNP

Giải

Vì \(\Delta MNP\)cân tại \(M\) \(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}\)mà \(\widehat{P}=50^o\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{N}=50^o\)

Ta có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{M}+50^o+50^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{M}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{M}=80^o\)

 Vậy ............

Bình luận (0)
tran Em
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 16:09

góc P = 30 độ 

góc M = 60 độ 

ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác 

=> góc N = 90 độ 

Vậy MNP là tam giác vuông cân .

Bình luận (5)
__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tam giác MNP vuông cân tại N

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tam giác MNP vuông cân tại N

Bình luận (0)
ka nekk
25 tháng 3 2022 lúc 8:13

ý thứ tư đúng ko?

Bình luận (0)
Hazi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 22:42

\(\widehat{MPN}\) \(=180^o-160^o=20^o.\) 

Xét tam giác MNP:

\(\widehat{M}+\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=\) \(180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

\(\Rightarrow140^o+20^o+\)\(\widehat{MNP}=\) \(180^o.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNP}=20^{o}.\)

Xét tam giác MNP: \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP} (=20^{o}).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 22:42

Vì góc ngoài tại P có số đo là 160 độ nên ta có: 

\(\widehat{M}+\widehat{N}=160^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{N}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{P}=20^0\)

hay ΔMNP cân tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:55

a)

Xét tam giác MPK có:

\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)

Xét tam giác NPK có:

\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)

Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).

b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:

\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

PK chung

\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)

=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)

c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác MNP cân tại P.

Bình luận (0)
NO NAME
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Bình luận (0)
Ng Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Bình luận (0)
Mạnh=_=
19 tháng 3 2022 lúc 17:09

A

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Ngoc Anh Hoang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 4 2020 lúc 10:55

a) Vì \(\Delta MNP\)cân tại M

=> \(MN=MP\)và \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP}=70^0\)

=> \(\widehat{NMP}=180^0-\left(\widehat{MNP}+\widehat{MPN}\right)=180^0-\left(70^0+70^0\right)=180^0-140^0=40^0\)

b) Ta có : \(MN=MH+HN\)

                \(MP=MK+KP\)

Mà \(MN=MP,NH=KP\)=> \(MH=MK\)

Xét \(\Delta MHK\)có :

\(MH=MK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta MHK\)cân tại M ( đpcm )

c) \(\Delta MHK\)cân tại M

=> \(\widehat{H}=\widehat{K}\)( hai góc ở đáy ) ( 1 )

Ta có : \(\widehat{M}+\widehat{H}+\widehat{K}=180^0\)

            \(40^0+\widehat{H}+\widehat{K}=180^0\)

            \(\widehat{H}+\widehat{K}=180^0-40^0=140^0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{H}=\widehat{K}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Ta có : \(\widehat{H}=\widehat{N}=70^0\)

mà hai góc ở vị trí đồng vị

=> \(HK//NP\)( đpcm )

* Hình ở Thống kê hỏi đáp *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa