Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 3 2017 lúc 2:48

c, Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất:

   - Những con người phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ Đất.

   - Có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người.

   - Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

ironman123
Xem chi tiết
Cao Ngọc Mai Thảo
12 tháng 4 2015 lúc 16:19

Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

đc chưa

 

Kẻ Ẩn Danh
12 tháng 4 2015 lúc 16:48

Tốt nhất là nên có Online Literature

nguyenvandoanh
Xem chi tiết
Ran Mori
13 tháng 4 2018 lúc 20:32

Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai

mk nha

Ahwi
13 tháng 4 2018 lúc 20:32

Đất là mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của đất. Con người chưa biết làm tổ để sống, con người giản đơn là một sợi tơ trong tổ sóng mà thôi. Điều gì con người làm cho tổ sống đó, tức là làm cho chính mình”. 

Đất là bà mẹ thiên nhiên hiền từ, bao dung che chở, cung cấp cho con người những thứ cần thiết trong cuộc sống. Đất sẽ yêu thương đùm bọc mọi đứa con của mình.
-Người và đất có quan hệ gắn kết (Mẹ- con) không thể tách rời. Đó là quan hệ cộng sinh giữa con người với môi trường.

thảo trương
13 tháng 4 2018 lúc 20:35

Đất là mẹ nghĩa là đất nuôi chúng ta, cung cấp cho chúng ta lương thực, thực phẩm

cho mk nha

Đoàn Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
17 tháng 9 2021 lúc 9:07

Điều kì diệu mở ra trong câu nói của người mẹ khi nói về trường học là muốn nói tới:

Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dàiCánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình.
minh nguyet
17 tháng 9 2021 lúc 9:07

Em tham khảo nhé:

Ý nghĩa trong câu nói của người mẹ :

Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.

Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dài

Cánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2017 lúc 2:04

Đáp án D

Dung Thùy
Xem chi tiết
le vi dai
3 tháng 3 2016 lúc 21:06

kiên trì chịu khó thì sẽ có ngày thành công

Bùi Như Quỳnh
3 tháng 3 2016 lúc 22:16

Nếu chúng ta kiên trì , chịu khó thì sẽ có ngày đạt được thành công của mình

Hồ Mỹ Linh
4 tháng 3 2016 lúc 7:45

Mỗi chúng ta muốn có thành công không phải tự nhiên mà có được ,chúng ta phải biết vượt qua những thử thách và trở ngại. Để khuyên thế hệ trẻ phải có lòng kiên trì, có ý chí quyết tâm,ông cha ta đã răn dạy:
“Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Vậy ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Chúng ta biết “sắt” là một kim loại cứng không dễ gì mài một trong hai ngày mà thành cái kim ngay được. Từ sắt làm ra cây kim là một quá trình công phu, gian khổ. Nó đòi hỏi phải có một sự kiên trì, tốn bao công sức mồ hôi mới có được. Cây kim ai cũng biết nó rất bé nhỏ nhưng tác dung của nó lại rất lớn, nó là vật có ích để cho con người may vá quần áo. “Mài sắt” để “thành kim” chính là điều nhân dân ta khuyên bảo mọi người phải có một quyết tâm lớn thì dù việc khó đến mấy cũng có thể làm được.
Tại sao ông cha ta lại nói “Có công mài sắt, có ngày nên kim”? Mỗi chúng ta trong cuộc đời ai chẳng muốn thành đạt, nhưng con đường đi đến thành công không phải lúc nào cũng là con đường bằng phẳng mà có thể là con đường chông gai, đầy khó khăn. Vì vậy để động viên mọi người biết bền gan vững chí, ông cha ta đã răn dạy bằng một câu tục ngữ đầy tính thuyết phục để mỗi người biết rèn luyện lòng kiên trì, ý chí quyết tâm. Bỏ công mài một thanh sắt thành cây kim có ích, tác giả dân gian muốn ngầm ý khuyên bảo chúng ta khi bỏ công sức ra làm một việc gì đó thì phải chú ý đến tính hiệu quả của công việc. Có lòng kiên trì và biết xác định mục đích của công việc thì nhất định việc gì cũng dẫn đến thành công tốt đẹp.
Lòng kiên trì, ý chí quyết tâm có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống chúng ta? Ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, bền bỉ quả thực có vai trò quan trọng, nó quyết định sự thành bại của mỗi con người. Dù con người có những mục đích đúng đắn nhưng không có lòng kiên trì thì cũng khó mà thành công được. Vì vậy, câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá, tiếp thêm cho ta sức mạnh, ý chí quyết tâm để hoàn thành công việc. Để rèn luyện lòng kiên trì, mỗi học sinh chúng ta phải làm gì? Chúng ta không được ngại khó, ngại khổ; trước những khó khăn thử thách không được chán nản. Phải có nghị lực để vượt lên mọi khó khăn trong bất kì hoàn cảnh nào.
Câu tục ngữ “Có công mài sắt , có ngày nên kim” thật sự có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 11:17

Câu nói “Thầy thuốc như mẹ hiền” muốn nói thầy thuốc với thiên chức và lương tâm của mình đã thể hiện như những người mẹ hiền: nhân ái, chữa bệnh cứu người, không màng danh lợi. Không chỉ chữa bệnh tật mà còn nâng đỡ tinh thần người bệnh vượt qua khó khăn như những người mẹ. Đây chính là phẩm chất cao quý của người thầy thuốc.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 13:48

Em hiểu về câu “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" là một trong những thành ngữ nhằm nhắc nhở đạo hiếu của mỗi chúng ta với ba người có công sinh thành, dưỡng dục trong suốt cuộc đời, đó là: Cha, mẹ và thầy cô. Ai cũng nhớ đến “công cha”, người đã lao động cực khổ kiếm sống, nuôi ta khôn lớn. Đồng thời, còn ghi nhớ “nghĩa mẹ”, người sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ ta nên người. “Ơn thầy” không thể nào quên, vì thầy là người dạy dỗ, cho ta tri thức toàn diện để ta phát triển thành người.