Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Băng
1/ người ta pha 275g nước ở 40 độ C vào 10kg nước ở 10 độ C. cho biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. 2/ phải pha bao nhiêu nước ở 80 độ C vào 10kg nước ở 12 độ C để được nước pha có nhiệt độ là 37 độ C. 3/ một xoong nhôm đựng nước, khối lượng của của xoong là 400g, chứa 3kg nước được đun trên bếp lò. hỏi xoong đã nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu để làm nước nóng lên từ 10 độ C đến 60 độ C. biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K; của nước là 4200J/kh.K 4/ người ta thả vào 2,5 kg nước m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mã Phương Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
7 tháng 5 2016 lúc 10:18

Tóm tắt:

m1 = 275g = 0,275 kg

t1 = 400C

m2 = 950g = 0,95 kg

t2 = 100C

c = 4200 J / kg.K

t = ?

Giải:

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

Theo PTCBN:

Q1 = Q2

<=> m1.c.(t1 - t) = m2.c.(t-t2)

<=> 0,275.4200.(40-t) = 0,95.4200.(t-10)

<=> 46200 - 1155t = 3990t - 39900

<=> -5145t = -86100

<=> t = 16,7 (0C)

ok

Đào Ngọc Hoa
7 tháng 5 2016 lúc 20:15

Tóm tắt:                                                      Giải

m1=275g=0,275kg                       Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

m2=950g=0,95kg                          m1.c.\(\Delta t_1\)=m2.c.\(\Delta t_2\)

t1=40oC                                         <=>0,275.4200.(40-t)=0,95.4200.(t-10)

t2=10oC                                         <=>0,275(40-t)=0,95(t-10)

c=4200 J/kg.K                              <=>11-0,275t=0,95t-9,5

Tính t=?(oC)                                   <=>11+9,5=0,95t+0,275t

                                                        <=>20,5=1,225t

                                                        <=>16,7=t      

Mình là thành viên mới ủng hộ mình nha!

Hà Đức Thọ
5 tháng 5 2016 lúc 21:07

Hướng dẫn:

Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng tỏa ra là: Q tỏa = 0,275.c(40-t)

Nhiệt lượng thu vào là: Q thu = 0,95.c(t-10)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q tỏa  = Q thu

Suy ra: 0,275(40-t)= 0,95.(t-10)

Bạn giải rồi tìm t nhé.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 6:40

A

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:

  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1  nên  3 ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) =  30 ° C  → =  50 ° C

Jhon wisk
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 5 2023 lúc 6:34

Tóm tắt:

\(t_1=80^oC\)

\(t_2=10^oC\)

\(t=50^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=30^oC\)

\(\Delta t_2=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(m_1+m_2=700g=0,7kg\)

==============

\(m_1=?kg\)

\(m_2=?kg\)

Khối lượng nước ở 80oC là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.\Delta t_1=m_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow30m_1=40m_2\left(a\right)\)

Mà ta có: \(m_1+m_2=0,7\Rightarrow m_2=0,7-m_1\)

Thay vào (a) ta có:

\(30m_1=40\left(0,7-m_1\right)\)

\(\Leftrightarrow30m_1=28-40m_1\)

\(\Leftrightarrow30m_1+40m_1=28\)

\(\Leftrightarrow70m_1=28\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{28}{70}=0,4\left(kg\right)\)

Khối lượng nước ở 10oC là:

\(m_2=0,7-m_1=0,7-0,4=0,3\left(kg\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2019 lúc 11:38

C

Nhiệt lượng nước nóng toả ra:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2 = m 2 c t - t o

Ta có:  Q 1 = Q 2  =>  m 1 c t 1 - t = m 2 c t - t o  => 100(80 -1) = 200(t - 20).

=> 80 - t = 2t - 40=> 120 = 3t=>t = 40°C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 11:30

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1

Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C

⇒ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 13:16

D

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q =  mc ∆ t 2 = mc ∆ t 1  =>  ∆ t 2 = ∆ t 1 . Nhiệt độ cuối là  70 ° C .

Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Thành Phát
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 12:33

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow12.4200\left(85-15\right)=m_24200\left(85-85\right)\\ \Rightarrow m_2=840\)

Uyên Dii
Xem chi tiết
thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:40

Ta có pt cân = nhiệt:

Q1 tỏa= Q2 thu

m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)

3.4200(100-40)=m2.4200(40-20)

m2=9