Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 5 2020 lúc 20:01

x2+4x+5=x2+4x+4+1=(x+2)2+1 >= 0+1 =1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

x2+6x+10=x2+6x+9+1=(x+3)2+1 >=0+1=1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Na
Xem chi tiết
Le Hung
4 tháng 8 2017 lúc 20:54

Bạn thay x= -2 vào rồi tính thôi mà 

thu
4 tháng 8 2017 lúc 21:11

Đa thức f(x) có nghiệm là -2 suy ra:  \(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)a+1=0\)

                                                              \(\Rightarrow\left(-2\right)^3+2.2^2+\left(-2\right)a=0-1\)

                                                              \(\Rightarrow\left(-2\right)^3+2^3+\left(-2\right)a=-1\)

                                                               \(\Rightarrow\left(-2\right)a=-1\)

                                                                \(\Rightarrow a=\left(-1\right):\left(-2\right)=\frac{1}{2}\)

                                                                          Vậy  \(a=\frac{1}{2}\)

Hà Vy
Xem chi tiết
2611
15 tháng 5 2022 lúc 21:55

Cho `M(x)=0`

`=>x^2+2x+2022=0`

`=>x^2+2x+1+2021=0`

`=>(x+1)^2=-2021` (Vô lí vì `(x+1)^2 >= 0` mà `-2021 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

Lysr
15 tháng 5 2022 lúc 21:57

Ta có M(x) = x2 + 2x + 2022

= x2 + x + x + 1 + 2021

= x(x + 1) + (x + 1) + 2021

= (x+1) . (x+1) + 2021

= (x+1)2 + 2021

Ta có ( x + 1)2 \(\ge\)0

2021 > 0

=>  (x+1)2 + 2021 > 0

=>  x2 + 2x + 2022> 0

Vậy đa thức trên không có nghiệm

TV Cuber
15 tháng 5 2022 lúc 21:57

M(x)= x+2x + 2022

\(M\left(x\right)=x^2+x+x+1+2021\)

\(M\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2021\)

\(M\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+2021=\left(x+1\right)^2+2021\)

ta có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

mà 2021 > 0

\(=>\left(x+1\right)^2+2021>0\)

hay M(x)= x+2x + 2022 ko có nghiệm

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Huy Hoàng
12 tháng 4 2018 lúc 21:24

a/ Ta có \(C\left(x\right)=2x^2+18x\)

Khi C (x) = 0

=> \(2x^2+18x=0\)

=> \(2x\left(x+9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+9=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy C (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -9.

diệu ngô
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
17 tháng 7 2018 lúc 15:37

\(x\in\left(-\infty;\infty\right)\)

\(>>x=0\)

diệu ngô
17 tháng 7 2018 lúc 15:41

lm rờ hởm bn 

Nguyễn Triệu Khả Nhi
17 tháng 7 2018 lúc 15:44

Ta có:  3x(12x-4)-9x(4x-3)

=36x2-12x-36x2+27x

=15x

Đặt 15x=0

=>x=0

Vậy nghiệm của đa thức là x=0

Hà Thuận
Xem chi tiết
Phạm Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
20 tháng 4 2016 lúc 14:57

an may bn

 

doan thanh diem quynh
20 tháng 4 2016 lúc 15:00

nếu là toán 7 thì làm thế này:

\(x^2+6x+196=0\\ x^2+6x=0-196=-196\\ x^2+x=-196:6=?\)

Nhók Bướq Bỉnh
20 tháng 4 2016 lúc 17:38

Đa thức N= x2 +6x+169 ko có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có N(a)=a2+6a+196 sẽ lớn hơn hoặc bằng 0+0+196 >0

NHƯ HUỲNH
Xem chi tiết
NHƯ HUỲNH
24 tháng 4 2016 lúc 21:37

giúp mk với

Nguyễn Hoài Nam
24 tháng 4 2016 lúc 21:47

Ta có:

2x^3+3x=0

=>x(2x^2+3)

=>x=0 hoặc 2x^2+3=0

Xét 2x^2+3=0 có:

      2x^2+3 = 0

<=>2x^2=-3

<=>x^2=-3/2

<=>x=\(\sqrt{-\frac{3}{2}}\)

Angela
24 tháng 4 2016 lúc 21:49

mik chỉ bít là đặt = 0 rồi tính hoặc là nhận xét nó.

Tsukino Usagi
Xem chi tiết