Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rhider
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 7:18

ròi kêu lmj?

Nguyễn Gia Thượng Hân
9 tháng 2 2022 lúc 7:49

Đề ??

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 16:07

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Nguyễn Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
18 tháng 1 2019 lúc 19:32

Lightning FarronHung nguyenMysterious PersonHàn Thiên BăngNguyễn Huy ThắngNguyễn Việt LâmLuân ĐàoUnruly KidKhôi Bùi tran nguyen bao quanDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGMa Đức MinhNguyễn Trí HùngDương NguyễnLê Nguyễn Ngọc NhiNguyễn Huy TúAkai HarumaRibi Nkok Ngok

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 21:21

a: AB/EF=4/8

BC/DF=1/2

AC/DE=1/2

=>AB/EF=BC/DF=AC/DE

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔEFD

b: \(\dfrac{BC}{DE}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{AB}{EF}=\dfrac{AC}{DF}\)

=>ΔBCA đồng dạng với ΔEDF

c: EF/AB=2/3

DF/BC=2/3

ED/AC=12/18=2/3

=>EF/AB=FD/BC=ED/AC

=>ΔEFD đồng dạg với ΔABC

d: AB=3k; BC=4k; AC=5k

DE=3h; EF=4h; DF=5h

=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k/h

=>ΔABC đồng dạng với ΔDEF

Loveduda
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 22:32

a: Xét ΔDAB có 

I là trung điểm của BD

E là trung điểm của AD

DO đó: IE là đường trung bình

=>IE//AB

Xét ΔBDC có 

I là trung điểm của BD

F là trung điểm của BC

Do đó: IF là đường trung bình

=>IF//DC

b: \(\dfrac{AB+CD}{2}=EI+FI>=EF\)

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 18:00

b: Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AP cắt BC tại N

Xét ΔABN và ΔADP có

góc B=góc D=90 độ

góc BAN=góc DAP

=>ΔABN đồng dạng với ΔADP

=>AB/AD=AN/AP=1/3

=>AN=1/3AP

ΔANM vuông tại N có AB là đường cao

nen 1/AB^2=1/AM^2+1/AN^2=1/AM^2+9/AP^2

Lê Phú Mạnh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 21:33

a) -Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{CF}{DC}=\dfrac{2}{3}\).

\(AB=DC\)(ABCD là hình thoi) \(\Rightarrow\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

Mà \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (gt) nên \(AE=CF\).

Mà EB//DF (ABCD là hình thoi) nên \(AECF\) là hình hình bình.

-Tương tự như vậy, EBFD là hình bình hành.

b) -Có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{EB}{AE}=\dfrac{1}{2}\).

-Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(\dfrac{EB}{DC}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3};AB=CD\right)\)

\(\Rightarrow DF=EB\) nên \(\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{1}{2}\).

-Xét △AEH có: DF//AE (ABCD là hình thoi).

\(\Rightarrow\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) (định lí Ta-let).

c) -Có \(\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) nên D là trung điểm AH.

\(\Rightarrow AD=DH=CD=\dfrac{1}{2}AH\)

-Xét △ACH có:

CD là trung tuyến ứng với cạnh AH (D là trung điểm AH)

Mà \(CD=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt)

Nên △ACH vuông tại C.

\(\Rightarrow\) HC vuông góc với AC.

-Gọi G là giao điểm của CD và BH.

-Có \(DH=CD\) (cmt) và \(CD=BC\) (ABCD là hình thoi)

Nên \(DH=BC\) mà DH//BC (ABCD là hình thoi).

\(\Rightarrow\) BDHC là hình bình hành.

-Mà  G là giao điểm của CD và BH nên G là trung điểm CD và BH

\(\Rightarrow GD=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}.3DF=\dfrac{3}{2}DF\)

\(\Rightarrow DF=\dfrac{2}{3}GD\).

-Xét △HDB có: 

DG là trung tuyến (G là trung điểm BH).

F thuộc DG.

\(DF=\dfrac{2}{3}GD\) (cmt).

Nên F là trọng tâm của tam giác HDB.

Lê Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 2 2020 lúc 20:05

Ta có :

\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\)

\(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{5}=\frac{12}{15}\)

\(\text{8+12+15=35}\)

\(\Rightarrow CD=\frac{70}{35}.12=24\)

Còn lại bạn làm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
Hắc Lang
Xem chi tiết