Ở 00C quả cầu kim loại có bán kính 8cm khi nhiệt độ của quả cầu là 500C bán kính quả cầu tăng thêm 0,15cm. Tính bán kính của quả cầu ở 500C
Một quả cầu bằng kim loại có bán kính R=10cm. Chọn mốc điện thế ở vô cực. Tính điện thế gây bởi qủa cầu tại điểm A cách tâm quả cầu một khoảng a=40cm và tại điểm B ở trên mặt quả cầu nếu điện tích quả cầu là:
a) \(q=10^{-9}C\)
b) \(q=-5.10^{-8}C\)
a, \(V_A=k.\dfrac{q}{r_A}=22,5\left(V\right)\)
\(V_B=k.\dfrac{q}{r_B}=90\left(V\right)\)
b, tương tự a
Có một quả cầu nhẹ bàn kính R, nổi trên mặt nước. Người ta cầm một ống trụ nhỏ bán kính r ấn quả cầu vào nước ở độ sâu nào đó. Rồi rót nướcvaif ống trụ. Khi mực nước trong ống trụ cách mặt thoáng của chậu là h thì thấy quả cầu bắt đầu rời khỏi miệng ống. Tìm trọng lượng riêng của quả cầu.
Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau
B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc
D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện
Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau
B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc
D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện
Chọn: A
Hướng dẫn:
Với vật dẫn cân bằng điện thì điện tích chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn. Do đó quả cầu đặc hay rỗng thì sự phân bố điện tích trên bề mặt là như nhau.
Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
Một quả cầu bằng kim loại thả vào bình chia độ đựng 100cm3 nước thì mực nước dâng lên tới vạch 133,5cm3.
a)Tính thể tích của quả cầu đó.
b) Tính bán kính quả cầu.
ccccccccccccc
Khi thả một quả cầu bằng kim loại vào trong bình chia độ đựng 100cm3 nước thì mực nước dâng lên tới vạch 133.5cm3 .Tính:
a) Thể tích của quả cầu đó.
b) Bán kính của quả cầu. Biết rằng mối quan hệ giữa bán kính R và thể tích V qua công thức :V=4/3 x 3.14 x R3
Khối lượng riêng của thép là 7850kg/m3. Tính khối lượng của một quả cầu thép bán kính 0,15 m. Cho biết công thức tính thể tích của khối cầu là V=\(\dfrac{4}{3}\)πr3, với r là bán kính quả cầu.
Thể tích của quả cầu thép là: \(V=\dfrac{4}{3}\pi r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(0,15\right)^3=0,0045\pi\left(m^3\right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là: \(m=DV=7850.0,0045\pi\approx111\left(kg\right)\)
Tìm độ nở khối của một quả cầu nhôm bán kính 40cm khi nó được đun nóng từ 00C đến 1000C, biết α = 24.10 − 6 K − 1 .
Ta có thể tích của quả cầu ở 00C: V 0 = 4 3 . π . R 3
Độ nở khối của một quả cầu nhôm
Δ V = V − V 0 = β V 0 Δ t = 4 3 . π . R 3 .3. α Δ t ⇒ Δ V = 4 3 . π . ( 0 , 4 ) 3 .3.24.10 − 6 . ( 100 − 0 ) ∆ V = = 1 , 93.10 − 3 ( m 3 )
Khối lượng riêng của thép là \(7850kg\)/m3. Tính khối lượng của một quả cầu thép bán kính 0,15 m. Cho biết công thức tính thể tích của khối cầu là \(V=\dfrac{4}{3}\pi r^3\), với r là bán kính quả cầu.
Thể tích của quả cầu thép là:
\(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .0,{15^3} = 0,014\left( {{m^3}} \right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là:
\(m = \rho V = 7850.0,014 = 110\left( {kg} \right)\)