Vẽ ĐTHS y=/x/ và y=3 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
vẽ đths y=3x và đths y=1,5x trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Lời giải:
Màu xanh lá: $y=3x$
Màu xanh dương: $y=\frac{3}{2}x$
Cách vẽ:
Ví dụ đths $y=3x$ chả hạn:
Cho $x=0$ thì $y=3.0=0$. Ta có điểm $O(0;0)$
Cho $x=1$ thì $y=3.1=3$. Ta có điểm $A(1;3)$
Nối $OA$ ta được đường thẳng $y=3x$
Câu 7: Vẽ đths y=3x; y=3x+4;y=-1/2x+3;y=-1/2x trên cùng mặt phẳng tọa độ
Bảng xét dấu:
x | 0 | 1 | 2 |
\(y=3x\) | 0 | 3 | 6 |
y=3x+4 | 4 | 7 | 10 |
\(y=-\dfrac{1}{2}x+3\) | 3 | 5/2 | 2 |
\(y=-\dfrac{1}{2}x\) | 0 | -1/2 | -1 |
vẽ đồ thị:
Để vẽ các đường thẳng y = 3x, y = 3x + 4, y = -1/2x + 3 và y = -1/2x trên mặt phẳng tọa độ, chúng ta sẽ sử dụng hệ số góc và điểm cắt trục y của mỗi đường thẳng.
Đường thẳng y = 3x có hệ số góc là 3 và điểm cắt trục y là (0,0). Ta có thể vẽ đường thẳng này bằng cách bắt đầu từ điểm (0,0) và dùng hệ số góc 3 để vẽ đường thẳng đi qua các điểm khác trên mặt phẳng.
Đường thẳng y = 3x + 4 có hệ số góc là 3 và điểm cắt trục y là (0,4). Ta có thể vẽ đường thẳng này bằng cách bắt đầu từ điểm (0,4) và dùng hệ số góc 3 để vẽ đường thẳng đi qua các điểm khác trên mặt phẳng.
Đường thẳng y = -1/2x + 3 có hệ số góc là -1/2 và điểm cắt trục y là (0,3). Ta có thể vẽ đường thẳng này bằng cách bắt đầu từ điểm (0,3) và dùng hệ số góc -1/2 để vẽ đường thẳng đi qua các điểm khác trên mặt phẳng.
Đường thẳng y = -1/2x không có điểm cắt trục y, nên ta có thể vẽ đường thẳng này bằng cách bắt đầu từ điểm (0,0) và dùng hệ số góc -1/2 để vẽ đường thẳng đi qua các điểm khác trên mặt phẳng.
Dưới đây là hình vẽ các đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ:
```
| /
| /
| /
| /
| /
| /
| /
|/
---+-----------------
```
Đường thẳng y = 3x được biểu diễn bởi đường thẳng có góc nghiêng dương và đi qua gốc tọa độ (0,0).
Đường thẳng y = 3x + 4 được biểu diễn bởi đường thẳng có góc nghiêng dương và đi qua điểm (0,4) trên trục y.
Đường thẳng y = -1/2x + 3 được biểu diễn bởi đường thẳng có góc nghiêng âm và đi qua điểm (0,3) trên trục y.
Đường thẳng y = -1/2x được biểu diễn bởi đường thẳng có góc nghiêng âm và đi qua gốc tọa độ (0,0).
a) vẽ đồ thị hàm số y=3x+3 và y=-1/2 x +1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ . b) xác định cùng mặt phẳng tọa độ
cho 2 hàm số : y=3x và y=-x+3
a. vẽ đths trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b. xác định hs y=ax+b (a khác 0) bt rằng đths đó cắt đt y=-x+2 tại 1 điểm trên trục tung và đi qua điêm A(1;3)
c. tìm điểm thuộc đt y=-x+2 có hoành độ gấp 3 tung độ
b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên
a<>-1 và b=2
=>y=ax+2
Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:
a+2=3
=>a=1
c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;
y=-3y+2
=>4y=2
=>y=1/2
=>B(3/2;1/2)
cho y=mx+2 (1) ; y=2x+1 (2)
a) tìm m biết ĐTHS (1) đi qua điểm A(1;6)
b) vẽ ĐTHS (1) vs m vừa tìm đk ở câu a và ĐTHS (2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
c) tìm tọa độ giao điểm K của 2 ĐTHS trên
d) tính độ lớn của goc tạo bởi mỗi đt với trục Ox
e) tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mỗi đt
a. Xét A(1:6)
Đăt:+xA=1
+xB=6.
Thay xB, yB vào đồ thì hàm số y=mx+3
Ta có: 6=m*1+2
=>m=6-2
=>m=4
Mấy câu kia làm tương tự nhé!!!! :D
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=3x và y= -\(\frac{1}{3}\)x
b) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=0,5x và y= -2x
Vẽ ddooof thị hàm số y=/x/ và y=3 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
- Với hàm số y = x + 1:
Cho x = 0 => y = 1 ta được M(0; 1).
Cho y = 0 => x + 1 = 0 => x = -1 ta được B(-1; 0).
Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1.
- Với hàm số y = -x + 3:
Cho x = 0 => y = 3 ta được E(0; 3).
Cho y = 0 => -x + 3 = 0 => x = 3 ta được A(3; 0).
Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.
vẽ 2 đồ thị sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ A) y= x+1 và y= 2x+3