Những câu hỏi liên quan
Trà My
Xem chi tiết
hoho209
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 8:44

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có:

O A 2 = A M 2 + O M 2

Suy ra: A M 2 = O A 2 - O M 2 = 5 2 - 3 2 = 16

AM = 4 (dm)

Ta có: OM ⊥ AB

Suy ra: AM = (1/2).AB

Hay: AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)

Bình luận (0)
lê thị phương uyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2018 lúc 2:03

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Dây AB phải dựng vuông góc với OI tại I.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Long
3 tháng 4 2020 lúc 15:37

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có:

OA2 = AM2 + OM2

Suy ra: AM2 = OA2 – OM2 = 52 – 32 = 16

AM = 4 (dm)

Ta có: OM ⊥ AB

Suy ra: AM = (\(\frac{1}{2}\)).AB

Hay: AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)

b. Dây đi qua M lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn (O). Vậy dây có độ dài bằng 2R = 2.5 = 10 (dm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
3 tháng 4 2020 lúc 15:37

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có:

OA2 = AM2 + OM2

Suy ra: AM2 = OA2 – OM2 = 52 – 32 = 16

AM = 4 (dm)

Ta có: OM ⊥ AB

Suy ra: AM = (\(\frac{1}{2}\)).AB

Hay: AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)

b. Dây đi qua M lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn (O). Vậy dây có độ dài bằng 2R = 2.5 = 10 (dm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 12:37

a,b: Xét (O) có

AE,AH là tiếp tuyến

=>AE=AH và OA là phân giác của góc EOH

AE=AH

OE=OH

Do đó:OA là trung trực của EH

=>OA vuông góc EH tại M và M là trung điểm của EH

ΔEMO vuông tại M

=>MO^2+ME^2=OE^2

=>ME^2=5^2-3^2=16

=>ME=4(cm)

=>MH=2*4=8cm

Xét ΔOEA vuông tại E có EM là đường cao

nên OE^2=OM*OA

=>OA=5^2/3=25/3(cm)

c: ΔOEK cân tại O

mà OB là trung tuyến

nên OB vuông góc KE tại I và OB là phân giác của góc KOE

Xét ΔOKB và ΔOEB có

OK=OE

góc KOB=góc EOB

OB chung

Do đó: ΔOKB=ΔOEB

=>góc OBK=góc OEB=90 độ

=>BK là tiếp tuyến của (O)

d: Xét (O) có

ΔKEH nội tiếp

KH là đường kính

Do đó: ΔKEH vuông tại E

Xét tứ giác OIEM có

góc IEM=góc EIO=góc IOM=90 độ

=>OIEM là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:18

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2017 lúc 9:04

a, 2πR = 4π => R = 2cm

b,  A O B ^ = 60 0 (DOAB đều)

=>  B O C ^ = 120 0

l B C ⏜   n h ỏ = π . R . 120 180 = 4 π 3 cm

và  l B C ⏜   l ớ n = 8 3 π cm

Bình luận (0)