Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 21:24

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

Trần Minh
14 tháng 5 2021 lúc 21:26

Em cần kiểu tự luận ạ

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 21:46

Làm tự luận thì hơi tốn thời gian đấy (đi thi sẽ không bao giờ đủ thời gian đâu)

Câu 1:

Kiểm tra lại đề, \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}\) hay một trong 2 giới hạn sau: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{x}-1}{g\left(x\right)}\) hoặc \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{g\left(x\right)}{\sqrt[]{x}-1}\)

Vì đúng như đề của bạn thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}=\dfrac{1}{0}=\infty\), cả \(g\left(x\right)\) lẫn \(\sqrt{x}-1\) đều tiến tới 0 khi x dần tới 1

Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 1 2022 lúc 23:44

\(a,P=\dfrac{-x+2\sqrt{x}-1+x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(b,x=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\\ \Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}}=\dfrac{5-\sqrt{5}}{5}\\ c,\dfrac{P}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\le\dfrac{1}{0-1}=-1\)

Vậy \(\left(\dfrac{P}{\sqrt{x}}\right)_{max}=-1\Leftrightarrow x=0\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 19:21

Do \(x-1\rightarrow0\) khi \(x\rightarrow1\) nên \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=2\) hữu hạn khi và chỉ khi \(f\left(x\right)-5=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Leftrightarrow f\left(1\right)-5=0\Rightarrow f\left(1\right)=5\)

Tương tự ta có \(g\left(1\right)=1\)

Do đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}-3}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right).g\left(x\right)-5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-5\right].g\left(x\right)+5\left[g\left(x\right)-1\right]}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}+3\right)}\)

\(=\left(2.1+5.3\right).\dfrac{1}{\sqrt{5.1+4}+3}=\dfrac{17}{6}\)

nguyen thi be
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 1 2021 lúc 18:24

Bạn tham khảo:

Nếu \(lim\) (x->1) \(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=2\) và lim (x->1) \(\dfrac{g\left(x\right)-1}{x-1}=3\) thì lim (x->1... - Hoc24

 

Không giống hoàn toàn, nhưng cách làm thì giống hoàn toàn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
bách hoàng
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 9:15

\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

\(x=\dfrac{9-4\sqrt{5}-9-4\sqrt{5}}{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}:2\sqrt{5}=\dfrac{-8\sqrt{5}}{-2\sqrt{5}}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=2\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{2-1}{2+2}=\dfrac{1}{4}\)

2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 21:38

ĐKXĐ: x>=0; x<>1

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}:\left(\left(x+\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\right)\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}:\left[\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

b: Khi x=4-2căn 3=(căn 3-1)^2 thì \(B=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{3}\)

c: B=2/3

=>căn x/căn x+1=2/3

=>căn x=2

=>x=4

d: \(B-1=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>B<1

e: B>1

=>-1/căn x+1>0

=>căn x+1<0(vô lý)

=>KO có x thỏa mãn

f: B nguyên khi căn x chia hết cho căn x+1

=>căn x+1-1 chia hết cho căn x+1

=>căn x+1=1 hoặc căn x+1=-1(loại)

=>căn x=0

=>x=0

pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 20:17

ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\)

Khi \(x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right)^2\) thì:

\(B=\dfrac{2\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+2\cdot\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+1}{4\cdot\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1+1}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{2}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\)