Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Võ Lam Thuyên
1. Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn? 2. Tại sao việc sửa đắp đê thời Nguyễn lại gặp khó khăn? 3. Em có nhận xét gì về việc xây dựng luật pháp của triều Nguyễn? 4. Em có nhận xét gì về việc xây dựng quân đội của triều Nguyễn? 5. Công cuộc khai hoang ở thời nhà Nguyễn có tác dụng thế nào? 6. Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX? 7. Vì sao việc buôn bán trong nước lại phát...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ChiChu
Xem chi tiết
trọng đạt nguyễn hữu
28 tháng 4 2021 lúc 5:30

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

 



 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

- Nhận xét:

Với cuộc Cải cách Minh Mạng, bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương xuống địa phương càng được hoàn thiện. Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).

+ Tên gọi các tỉnh (thời Nguyễn) cơ bản giống với tên gọi các tỉnh trong bộ máy hành chính của Việt Nam hiện nay.

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

 

Dưới thời Nguyễn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

=> Nhận xét về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều nguyễn :

Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy cũ và hoàn chỉnh.Đơn vị hành chính chặt chẽ hơn
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2019 lúc 9:03

- Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

    - Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan. Việc đắp đê càng khó khăn.

Tuấn Lan Ngô Thị
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
19 tháng 3 2022 lúc 5:30

Tham Khảo

Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thông qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt quân Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. Mặt khác, khi Pháp đánh vào nước ta, quân đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại luôn mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc (qua 4 bản Hiệp ước từ 1862 đến 1884), còn chưa chủ động đánh giặc (tiêu biểu là trận đồn Chí Hòa bị vỡ). Nội bộ triều đình lại không thống nhất với nhau, nhà Nguyễn không tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực quân sự, không đủ sức kháng giặc, qua đó dẫn tới việc Pháp đã chiếm được nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patonot chính thức đầu hàng giặc. Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người yêu nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hoàng Diệu...

+ Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối
kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo
tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi
của thực dân Pháp.

★彡✿ทợท彡★
18 tháng 3 2022 lúc 22:47

Tham Khảo 

Thái độ của nhà Nguyễn:bảo thủ,hèn nhát,nhu nhược,thụ động,không kiên quyết chống giặc ngay từ đâu,không biết nhân thời cơ địch đang suy yếu về nhân số,sức lực để phản công mà lại cố thủ trong thành tạo điều kiện để giặc hồi phục,tìm viện binh để bỏ lỡ cơ hội chiến thắng.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2018 lúc 4:26

- Cuộc sống nhân dân cơ cực vì địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất. Nạn bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

- Bọn quan lại tham nhũng, nhân dân sống trong cảnh áp bức, bóc lột của quan lại, cường hào, tô thuế phu dịch nặng nề.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:18

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
9 tháng 5 2021 lúc 10:19

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.

 

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 9:58

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

Dang Khoa ~xh
9 tháng 5 2021 lúc 9:59

- Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan.

=> Việc đắp đê càng khó khăn.

uwu 02-hà anh 8a3
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
9 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 21:29

TK

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
9 tháng 3 2022 lúc 21:29
tham khảo :

Thái độ của nhà Nguyễn:bảo thủ,hèn nhát,nhu nhược,thụ động,không kiên quyết chống giặc ngay từ đâu,không biết nhân thời cơ địch đang suy yếu về nhân số,sức lực để phản công mà lại cố thủ trong thành tạo điều kiện để giặc hồi phục,tìm viện binh để bỏ lỡ cơ hội chiến thắng.

LÊ HOÀNG NHƯ
Xem chi tiết
Miyano Shiho
26 tháng 4 2016 lúc 21:58

Đâu liên quan đến Sinh học bạn

 

Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 16:36

Để trả lời câu hỏi tại sao việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, cần hiểu được các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không nhận thức được tầm quan trọng của vấn để đê điều, trị thuỷ và thuỷ lợi nên không được quan tâm chú trọng dẫn đến hậu quả lũ lụt, hạn hán, vỡ đê thường xuyên xảy ra mà vua, quan bất lực.

Vương Anh
25 tháng 3 2018 lúc 20:36

Vì vua Nguyễn bị táo bón nên k có tâm trạng quan tâm tới việc khác :) - Sinh khác Sử mà :))))