Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
uwu 02-hà anh 8a3

Em có nhận xét gì về thái độ       chống quân Pháp xâm lược của triều đình nhà Nguyễn ?

ĐIỀN VIÊN
9 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 21:29

TK

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
9 tháng 3 2022 lúc 21:29
tham khảo :

Thái độ của nhà Nguyễn:bảo thủ,hèn nhát,nhu nhược,thụ động,không kiên quyết chống giặc ngay từ đâu,không biết nhân thời cơ địch đang suy yếu về nhân số,sức lực để phản công mà lại cố thủ trong thành tạo điều kiện để giặc hồi phục,tìm viện binh để bỏ lỡ cơ hội chiến thắng.

Quang Dương Trần
26 tháng 4 2023 lúc 12:04
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM  Chọn lớp Mới nhấtuwu 02-hà anh 8a3uwu 02-hà anh 8a3 9 tháng 3 2022 lúc 21:28  

Em có nhận xét gì về thái độ       chống quân Pháp xâm lược của triều đình nhà Nguyễn ?

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Lịch sử30

 

Quang Dương TrầnGửi ĐIỀN VIÊNĐIỀN VIÊN9 tháng 3 2022 lúc 21:28  

Tham khảo

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Đúng 0Bình luận (1) Sơn Mai Thanh HoàngSơn Mai Thanh Hoàng9 tháng 3 2022 lúc 21:29  

TK

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Đúng 0Bình luận (2) NGUYỄN HOÀNG GIA ANHNGUYỄN HOÀNG GIA ANH9 tháng 3 2022 lúc 21:29  tham khảo :

Thái độ của nhà Nguyễn:bảo thủ,hèn nhát,nhu nhược,thụ động,không kiên quyết chống giặc ngay từ đâu,không biết nhân thời cơ địch đang suy yếu về nhân số,sức lực để phản công mà lại cố thủ trong thành tạo điều kiện để giặc hồi phục,tìm viện binh để bỏ lỡ cơ hội chiến thắng.

Đúng 1Bình luận (0)  Tân LụcTân Lục 21 tháng 2 2021 lúc 8:04  

-Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858-1862, em hãy cho biết:

+Em hãy chỉ ra những điểm yếu của Pháp

+Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta và thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Lịch sửBài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ nă...23

 

Quang Dương TrầnGửi Gaming DemonYTGaming DemonYT21 tháng 2 2021 lúc 8:17  

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

Đúng 1Bình luận (0) NguyễnThiện NhânNguyễnThiện Nhân21 tháng 2 2021 lúc 8:20  

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Đúng 0Bình luận (0) Hoàng LongHoàng Long 8 tháng 3 2021 lúc 13:59  Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn khi kháng chiến chống PhápXem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 11Lịch sử10

 

Quang Dương TrầnGửi Đỗ Thanh HảiĐỗ Thanh Hải CTVVIP8 tháng 3 2021 lúc 14:00  

Tham khảo cái này ạ

Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thông qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt quân Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. Mặt khác, khi Pháp đánh vào nước ta, quân đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại luôn mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc (qua 4 bản Hiệp ước từ 1862 đến 1884), còn chưa chủ động đánh giặc (tiêu biểu là trận đồn Chí Hòa bị vỡ). Nội bộ triều đình lại không thống nhất với nhau, nhà Nguyễn không tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực quân sự, không đủ sức kháng giặc, qua đó dẫn tới việc Pháp đã chiếm được nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patonot chính thức đầu hàng giặc. Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người yêu nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hoàng Diệu... + Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.

Đúng 3Bình luận (0) Nguyễn Quốc ToảnNguyễn Quốc Toản 29 tháng 3 2021 lúc 16:06  

Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ? Trình bày những nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 và nhận xét về thái độ của nhà Nguyễn

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Lịch sửBài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ nă...10

 

Quang Dương TrầnGửi minh nguyetminh nguyet CTVVIP29 tháng 3 2021 lúc 16:19   

Ý 1:

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

Ý 2:

 

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.


Ý 3:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Đúng 3Bình luận (0) Thu ĐỗThu Đỗ 14 tháng 3 lúc 18:58  

Em hãy kể tên các hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn đã ký với pháp (1858-1884) từ đó Em có nhận xét gì về Thái độ nhà Nguyễn đối với thực dân pháp

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Lịch sử10

 

Quang Dương TrầnGửi ︵✰Ah︵✰Ah14 tháng 3 lúc 18:59   

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> Cho thấy thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình của nhà Nguyễn

Đúng 2Bình luận (0) MtriMtri 18 tháng 3 2021 lúc 11:52  

Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của triều đình nhà Nguyễn và quần chúng nhân dân khi Pháp vào xâm lược nước ta

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Lịch sử21

 

Quang Dương TrầnGửi MtriMtri18 tháng 3 2021 lúc 11:53  

Có ai giúp mình với?

 

Đúng 0Bình luận (0) Đỗ Thanh HảiĐỗ Thanh Hải CTVVIP18 tháng 3 2021 lúc 12:00  

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.

- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.

- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ. =Đất nc chậm pt,suy yếu dần

=> Nhà nước nhu nhược, không có quyết tâm chống giặc. Nhân dân thiếu đường lối đánh gặc, bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc pháp,

Đúng 1Bình luận (0) MtriMtri 18 tháng 3 2021 lúc 11:51  

Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của triều đình nhà Nguyễn và quần chúng nhân dân khi Pháp vào xâm lược nước ta

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Địa lý00

 

Quang Dương TrầnGửi  Phuong Thuy-46-79Phuong Thuy-46-79 4 tháng 3 lúc 13:55  

Nhận xét đánh giá thái độ của nhân dân ta với triều đình nhà Nguyễn trong quá trình chống thực dân Pháp.help meee

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 8Lịch sử00

 

Quang Dương TrầnGửi  Bách Phan xuânBách Phan xuân 27 tháng 2 2021 lúc 20:16  NHẬN XÉT VỀ TINH THẦN ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN TẠI ĐÀ NẴNG VÀ GIA ĐỊNHXem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 11Lịch sửBÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp...10

 

Quang Dương TrầnGửi ꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂27 tháng 2 2021 lúc 20:22   

Nhận xét:

-    Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

-    Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Đúng 2Bình luận (2) Nguyễn Thanh HằngNguyễn Thanh Hằng 15 tháng 6 2019 lúc 7:48  

Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 11Lịch sử10

 

Quang Dương TrầnGửi Phạm Thị Diệu HằngPhạm Thị Diệu Hằng15 tháng 6 2019 lúc 7:49  

Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.

- Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.

- Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa, liên tiếp nhượng bộ quyền lợi và kí các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.

Đúng 0Bình luận (0)  

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2023
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Em


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Mtri
Xem chi tiết
_ Yeu shouto cuccc
Xem chi tiết
Phương anh
Xem chi tiết
Thu Đỗ
Xem chi tiết
Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Tuấn Lan Ngô Thị
Xem chi tiết
nguyễn vũ như quỳnh
Xem chi tiết
Trương Quang Đang
Xem chi tiết