- Dựa vào bảng số liệu ở (trang 77 SGK) vẽ đồ thị đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến
Dựa vào bảng số liệu 10.2 (SGK trang 38):
a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng? Tại sao đàn trâu không tăng?
a) Vẽ biểu đồ:
Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
b) Nhận xét và giải thích
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hóa công nghiệp).
Dựa vào sách vật lý 9 trang 5 hãy lập bảng và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
Dựa vào bảng 34.1 (SGK trang 124), vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước.
Biểu biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001.
Dựa vào bảng số liệu 36.3 (trang 133 SGK, vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
- Nhận xét:
+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước liên tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,5 lần, cả nước tăng 1,67 lần.
+ So với sản lượng thủy sản cả nước năm 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,2 %
Dựa vào bảng số liệu 32.2 ( trang 121 SGK) vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
- Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nông lâm ngư nghiệp 1,7%
Dựa vào bảng số liệu (bảng 36.1 sgk trang 129) a. Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2002 b. Nhận xét
Tham Khảo
Công thức: Diện tích (sản lượng) của ĐBSCL: Diện tích (sản lượng) của cả nước.
Bảng: Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2002
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Xuất khẩu, thu dược ngoại tệ, đưa nước ta trở thành quố gia xuất xuật gạo thứ 2 cả nước.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiện nhiên của vùng
Như vậy, sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long có nghĩa quan trọng đối car nước, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Tham khảo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long so với cả nước (năm 2002).
+ Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước : 51,1%.
+ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,5%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
tham khảo
Lời giải chi tiết
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
- Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất khẩu có giá trị, thu nhiều ngoại tệ (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu chủ lực).
- Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành này phát triển.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
- Phát huy hiệu quả những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và dân cư của vùng, góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên (thau chua, rửa mặn).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/can-cu-vao-bang-361-hay-tinh-ti-le-dien-tich-va-san-luong-lua-cua-dong-bang-song-cuu-long-so-voi-ca-nuoc-neu-y-nghia-cua-viec-san-xuat-luong-thuc-o-dong-bang-nay-c92a36529.html#ixzz7O2ntdPwg
Dựa vào bảng số liệu trang 75 SGK, vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người). Nhận xét.
- Xử lí số liệu:
Bình quân đất nông nghiệp đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002.
Ha/người | |
Cả nước | 0,12 |
Đồng bằng sông Hồng | 0,05 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002 (ha/người).
- Nhận xét: bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng rất nhỏ so với cả nước (chỉ bằng 1/2 mức của cả nước).
Dựa vào bảng số liệu (trang 112 - SGK), hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực thế giới qua các năm. Nhận xét.
- Vẽ biểu đồ cột:
- Nhận xét:
Sản lượng lương thực thế giới biến động qua các thời kì:
- Sản lượng tăng mạnh và giai đoạn 1950-1970, từ 676 triệu tấn lên tới 1213 triệu tấn, gấp 1,8 lần so với năm 1950.
- Sản lượng lương thực tăng đều trong giai đoạn từ 1970-1990, tăng chậm vào giai đoạn 1990-2000.
- Sản lượng lương thực giảm vào giai đoạn 2000-2003, từ 2060 triệu tấn còn 2021 triệu tấn.
Dựa vào bảng 18.1 (SGK trang 69) vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
- Vẽ biểu đồ
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc giai đoạn 1995 – 2002.
- Nhận xét:
+ Tiểu vùng Đông Bắc có giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn Tây Bắc.
+ Từ năm 1995 đến năm 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc và Tây Bắc đều tăng. Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông BẮc tăng 2,3 lần, giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Tây Bắc tăng 2,2 lần.