Gíup em làm bài tập sau ạ:
U(V) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 |
I(A) | 0 | 0.5 | 0.7 | 1.3 |
1.5
|
a)Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I theo U. Cho biết do phép đo có sai số nên các điểm biểu diễn các cặp giá trị U,I trên hệ trục tọa độ không cùng nằm trên 1 đường thẳng.Đồ thị cần vẽ là 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và nằm gần sát với các điểm biểu diễn trên.
b)Dùng đồ thị hãy xác định I khi U=5V.
Khi thực hiện thí nghiệm đo hiệu điện thế U giữa 2 đầu dây 1 dây dẫn và CĐDĐ I qua dây dẫn đó .Người ta thu được:
U(V) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 |
I (A) | 0 | 0,5 | 0,7 | 1,3 | 1,5 |
a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I the U. Cho biết do phép số đo có sai nên các điểm biểu diễn các cặp giá trị U, I trên hệ trục tọa độ không cùng nằm trên một trục dường thẳng. Đồ thị cần vẽ là 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và nằm sát với các diểm biểu diễn trên
b) Dùng đồ thị, hãy xác định I khi U= 5V
Quan sát các đồng hồ đo điện của 1 thí nghiệm ta thấy I = 1/18U
a. Hãy lập bảng thể hiện mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U trong thí nghiệm.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa I và U
c. Tính giá trị của I khi U=1,5 V; 2,25V; 12V
d.Tính giá trị của U khi I=1,5A; 3A và 0,75 A
Bài 8: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U.
a. Hãy nhận xét xem đây có phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ không?
b. Hãy xác định giá trị cường độ dòng điện khi hiệu điện thế là 5V.
Hãy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 ) không ?
người ta đổ 400 g chất lỏng vào cốc kim loại bắt đầu đun nóng đèn cồn liên tục đo nhiệt độ cốc và thu được đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cốc và thời gian như hình vẽ xác định niệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của chất lỏng biết mỗi dây đèn cồn đốt hết 11mg cồn có năng suất tỏa nhiệt Q=27kj/g bỏ qua nhiệt lượng hao phí tỏa ra môi trường
Nêu sự phụ thuộc của I và U giữa 2 đầu dây dẫn?
Mn giúp Em nha mai Em thi r^^
- Phân tích số liệu, đồ thị và điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau :
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn đều ................... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ..............................
- Hãy cho biết : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ (Ư = 0, y = 0) không ?
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. I=UR.
B. I=U.R.
C. R=UI.
D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.