Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le hong thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Minh
17 tháng 9 2019 lúc 19:06

câu  1 lười quá :v

câu 2là hằng đẳng thức đó bạn. = (x^2-3x+5-x^2+3x+1)2 = 62 = 36

câu 3 : = (n^2+3n)(n^2+3n+2)+(2n)^2

 đặt ẩn phụ rồi tách tiếp

chúc bạn học tốt

Ngô Minh Tâm
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
6 tháng 10 2017 lúc 0:55

bài 1b

+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)

mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số

+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)

\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2

(nhớ k nhé)

Trần Hữu Ngọc Minh
6 tháng 10 2017 lúc 0:45

Bài 2a)

Nhân 2 vế với 2 ta có

\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)

Tuyển Trần Thị
6 tháng 10 2017 lúc 18:35

dat a+b=x b+c=y c+a=z \(\Rightarrow\) dt tro thanh \(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\) \(\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}\) (bdt amgm)

tuong tu \(\frac{1}{y+1}\ge2\sqrt{\frac{xz}{\left(x+1\right)\left(z+1\right)}}\) \(\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{x+1}.\frac{1}{y+1}.\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}.2\sqrt{\frac{xz}{\left(z+1\right)\left(x+1\right)}}.2\sqrt{\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}}\)

                =\(8.\frac{xyz}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}\)

\(\Rightarrow xyz\le\frac{1}{8}\)dau = xay ra khi x=y=z=1/2 hay a=b=c=1/4

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 4 2017 lúc 9:11

Bài 1: Vì: 2x^3 - 1 = 15
=> 2x^3 = 16
=> x^3 = 8
=> x = 2 (1)
Ta có:
* (x + 16)/9 = (y - 25)/16
<=> (2 + 16)/9 = (y - 25)/16
<=> 18/9 = (y - 25)/16
<=> 2 = (y - 25)/16
<=> y - 25 = 16.2 = 32
=> y = 32+25 = 57 (2)

* (x + 16)/9 = (z + 9)/25
<=> (2 + 16)/9 = (z + 9)/25
<=> 2 = (z + 9)/25
<=> z + 9 = 25.2 = 50
=> z = 50 - 9 = 41 (3)
Từ (1), (2) và (3) => x + y + z = 2 + 57 + 41 = 100

Trần Minh Hưng
8 tháng 4 2017 lúc 22:02

Bài 2:

c) vì a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< b+c\\b< a+c\\c< a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c}< 1\\\dfrac{b}{a+c}< 1\\\dfrac{c}{a+b}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c}< \dfrac{2a}{a+b+c}\\\dfrac{b}{a+c}< \dfrac{2b}{a+b+c}\\\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2c}{a+b+c}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\) (đpcm)

Trần Minh Hưng
8 tháng 4 2017 lúc 22:12

Bài 3:

b)

Để \(\left(x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)

thì x-3 và \(x+\dfrac{1}{2}\) phải cùng dấu.

mà: \(x-3< x+\dfrac{1}{2}\forall x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x-3< x+\dfrac{1}{2}\\0>x+\dfrac{1}{2}>x-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) thì \(\left(x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\).

 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
6 tháng 4 2017 lúc 9:40

bài 1 dễ mà bn .bn chỉ cần tính x rùi thay vào thui mà

Mai Nguyễn Bảo Ngọc
6 tháng 4 2017 lúc 9:59

2a Tacó

y(x-y).(-5)=x(x-y)

-5y^2+5xy=xx-xy

5xy+xy=x^2+5y^2

6xy=x^2-5y^2

Mai Nguyễn Bảo Ngọc
6 tháng 4 2017 lúc 10:00

2b xét 2 th

th1 cùng(-)

th2 cùng (+)

Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Trần Phan Thanh Thảo
23 tháng 12 2017 lúc 21:15

Vì dài quá nên mình chỉ có thể trả lời được mấy câu thôi

Bài 1:

27x3 - 8 : (6x + 9x2 +4)

= (3x - 2) (9x2 + 6x + 4) : (9x2 + 6x + 4)

= 3x - 2

Bài 3:

a, 81x4 + 4 = (9x2)2 + 36x2 + 4 - 36x2

= (9x2 + 2)2 - (6x)2

= (9x2 + 6x + 2)(9x2 - 6x + 2)

b, x2 + 8x + 15 = x2 + 3x + 5x + 15

= x(x + 3) + 5(x + 3)

= (x + 3)(x + 5)

c, x2 - x - 12 = x2 + 3x - 4x - 12

= x(x + 3) - 4(x + 3)

= (x + 3) (x - 4)

Chúc Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 21:19

Câu 1:

(27x3 - 8) : (6x + 9x2 + 4)

= (3x - 2)(9x2 + 6x + 4) : (6x + 9x2 + 4)

= 3x - 2

Câu 2:

a) (3x - 5)(2x+ 11) - (2x + 3)(3x + 7)

= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2 - 14x - 9x - 21

= -76

⇒ đccm

b) (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 - 1)

= 8x3 + 27 - 8x3 + 2

= 29

⇒ đccm

Câu 3:

a) 81x4 + 4

= (9x2)2 + 22

= (9x2 + 2)2 - (6x)2

= (9x2 - 6x + 2)(9x2 + 6x + 2)

b) x2 + 8x + 15

= x2 + 3x + 5x + 15

= x(x + 3) + 5(x + 3)

= (x + 3)(x + 5)

c) x2 - x - 12

= x2 - 4x + 3x - 12

= x(x - 4) + 3(x - 4)

= (x - 4)(x + 3)

Chúc Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 22:09

Câu 4:

a) 2x(x - 5) - x(3 + 2x) = 26

⇔ 2x2 - 10x - 3x - 2x2 = 26

⇔ - 13x = 26

⇔ x = -2

b) 5x(x - 1) = x - 1

⇔ 5x = 1

⇔ x = \(\dfrac{1}{5}\)

c) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0

⇔ 2( x + 5) - x(x + 5) = 0

⇔ (x + 5)(2 - x) = 0

⇔ x + 5 = 0 hoặc 2 - x = 0

⇔ x = -5 hoặc x = 2

d) (2x - 3)2 - (x + 5)2 = 0

⇔ (2x - 3 - x - 5)(2x - 3 + x + 5) = 0

⇔ (x - 8)(3x + 2) = 0

⇔ x - 8 = 0 hoặc 3x + 2 = 0

⇔ x = 8 hoặc x = \(\dfrac{-2}{3}\)

e) 3x3 - 48x = 0

⇔ 3x(x2 - 16) = 0

⇔ 3x = 0 hoặc x2 - 16 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 4 hoặc x = -4

Lấp La Lấp Lánh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
6 tháng 9 2021 lúc 21:41

a, ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right).\left(1-\dfrac{6}{\sqrt{x}+5}\right)\)

\(=\left[\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right].\dfrac{\sqrt{x}+5-6}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Hồng Phúc
6 tháng 9 2021 lúc 21:43

b, \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:38

a: Ta có: \(P=\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\left(1-\dfrac{6}{\sqrt{x}+5}\right)\)

\(=\dfrac{x-1+2\sqrt{x}-2+3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+5-6}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 14:42

Phân thức đại số

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\) với mọi giá trị của \(x\) nên giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị khác 0 và khác -3 của \(x\)