Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Lê Văn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:56

a: Xét tứ giác MFCE có 

\(\widehat{MFC}=\widehat{MEC}=\widehat{FCE}=90^0\)

Do đó: MFCE là hình bình hành

Suy ra: MC=EF

tvyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 13:03

a: DCHN là hình chữ nhật

=>DH cắt CN tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau

=>O là trung điểm chung của DH và CN; DH=CN

=>DO=OH=CO=ON=1/2DH=1/2CN

Xét ΔDCN vuông tại D có DM là đường cao

nên CM*CN=CD^2

=>CD^2=CM*2*DO

b: Xét ΔDNO có

NA,DM là đường cao

NA cắt DM tại I

=>I là trực tâm

=>OI vuông góc DN tại E

=>OE//NH

Xét ΔDNH có OE//NH

nên OE/NH=DO/DH=1/2

=>OE=1/2NH

Xét ΔDNH vuông tại N có NA là đường cao

nên HA*HD=NH^2

=>1/4*HA*HD=1/4NH^2=(1/2NH)^2=OE^2

van hoi lang Le van ty
Xem chi tiết
van hoi lang Le van ty
24 tháng 2 2023 lúc 4:04

Giúp mình vớiiiii.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 10:28

a: Xét ΔHAD có

N,K lần lượt là trung điểm của HA,HD

nên NK là đường trung bình

=>NK//AD và NK=AD/2

=>NK//CM và NK=CM

=>NKCM là hình bình hành

c: Xét ΔNDC co

DH,NK là đường cao

DH cắt NK tại K

=>K làtrực tâm

=>CK vuông góc DN

=>DN vuông góc MN

Phạm Trúc Lâm
Xem chi tiết
Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:05

Đề sai rồi bạn

Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
16 tháng 1 2017 lúc 11:11

A B C D E G F H M N

ta có góc DAC = góc EAB = 90 độ (gt)

suy ra \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\) (vì tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC , tia AC nằm giữa 2 tia AE và AB )

hay \(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\)

\(\Delta DAC\)\(\Delta BAE\)có \(\hept{\begin{cases}AD=AB\left(gt\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(cmt\right)\\AE=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\)

suy ra \(DC=BE\)(2 góc tương ứng)

và \(\widehat{EBA}=\widehat{CDA}\)( 2 góc tương ứng )

gọi giao điểm của AB và CD là G , giao điểm của DC và BE là F 

\(\Delta ADG\)và \(\Delta GBF\)có \(\hept{\begin{cases}\widehat{D}=\widehat{B}\left(cmt\right)\\\widehat{DGA}=\widehat{BGF}\\\Rightarrow\widehat{BFG}=\widehat{DAG}=90^o\end{cases}}\)(đối đỉnh)

hay \(BE⊥DC\)

b) ta có góc DAH là góc ngoài của tam giác AMD 

suy ra \(\widehat{DAH}=\widehat{AMD}+\widehat{ADM}\) hay \(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}=\widehat{AMD}+\widehat{ADM}\)(vì tia AB nằm giữa 2 tia AD và AH )

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{AMD}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)

\(\Delta ABH\)\(\Delta DAM\)có \(\hept{\begin{cases}DA=BA\left(gt\right)\\\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ABH=\Delta DAM\)(cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra AH =DM ( 2 cạnh tương ứng )

theo đề và từ hình vẽ ta có MN trùng AH

ta có góc EAH là góc ngoài của tam giác ANE  

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{ANE}+\widehat{AEN} hay \widehat{EAC}+\widehat{HAC}=\widehat{ANE}+\widehat{AEN}\)

mà \(\widehat{EAC}=\widehat{ANE}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{AEN}\)

\(\Delta ACH\)\(\Delta EAN\)có  

cạnh huyền AC = cạnh huyền AE

\(\widehat{HAC}=\widehat{AEN}\left(cmt\right)\)

do đó \(\Delta ACH=\Delta EAN\)(cạnh huyền góc nhọn )

suy ra AH = NE ( 2 cạnh tương ứng )

mà AH =DM

suy ra DM = NE 

ta có \(DM⊥NH;EN⊥NH\Rightarrow\)DM//EN

gọi giao điểm của DE và NH là T

xét tam giác vuông MTD và tam giác vuông NTE

góc MDT  = góc NET ( so le trong )

DM = NE (cmt) 

do đó \(\Delta MDT=\Delta NET\)(cạnh huyền góc nhọn )

suy ra DN = NE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

\(\Delta MDT\)và \(\Delta NET\)có \(\hept{\begin{cases}\widehat{MDT}=\widehat{NET}\\\widehat{DMT}=\widehat{ENT}=90^o\\\Rightarrow\widehat{DTM}=\widehat{ETN}\end{cases}}\)

ta có \(\widehat{NTE}+\widehat{MTE}=180^o\)( kề bù )

mà \(\widehat{NTE}=\widehat{DTM}\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{MTE}+\widehat{DTM}=180^o\)hay D;N;E thẳng hàng (2)

từ (1) và (2) suy ra N là trung điểm D;E 

hay MN và AH đi qua trung điểm DE

câu c gửi bạn sau mk đi học r

chúc bạn học tốt

Hồng Nguyễn Thị
Xem chi tiết