Những câu hỏi liên quan
Hóa10
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 12 2023 lúc 22:08

Ta có:

\(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=2\overrightarrow{IM}\) (1)

Mặt khác: I là trung điểm AM

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{IM}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{AM}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 7:54

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

AM là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
16 tháng 4 2022 lúc 10:50

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM\text{ là đường phân giác(gt)}\\AM\text{ là đường trung tuyến(gt)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại A}\)

 

Bình luận (0)
Cu huy Lê
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
10 tháng 3 2023 lúc 18:51

Đề có sai không bạn , nếu `Delta ABC` là tam giác thường thôi thì không cm đc đâu ạ 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 8:41

loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2019 lúc 5:24

Bình luận (0)
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Phương Nhi
Xem chi tiết
Nyatmax
21 tháng 8 2019 lúc 20:51

Lam truoc cau a nhe,toi roi

a.Vi tu giac AFME co 3 goc vuong va 2 duong cheo vuong goc voi nhau nen AFDE la hinh vuong.

Goi giao diem giua 2 duong cheo AM va EF do la Q 

Suy ra:AQ=FQ nen tam giac AQF la tam giac vuong can hay \(\widehat{AQF}=45^0\left(1\right)\)

Tu giac QFKM co 3 goc vuong va MQ=FQ nen QFKM la hinh vuong.

Suy ra:FK=MK

Ta co:\(FK^2=MK.KC\Rightarrow FK=KC\)

Nen tam giac FKC la tam giac vuong can hay \(\widehat{C}=45^0\left(2\right)\)

Tu (1) va (2) suy ra:AM=MC

Hay AM la duong trung tuyen cua tam giac ABC.

Bình luận (0)
Kira
Xem chi tiết
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:11

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

Bình luận (0)
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:17

loading...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 5:34

Bình luận (0)