Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
potato
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
25 tháng 5 2021 lúc 20:40

a) P(x)+Q(x)=x3+3x2+3x-2-x3-x2-5x+2

                   =\(2x^2-2x\)

b)P(x)-Q(x)=(x3+3x2+3x-2)-(-x3-x2-5x+2)

                  =x3+3x2+3x-2+x\(^3\)+x\(^2\)+5x-2

                 =\(2x^3+4x^2+8x-4\)

c) Ta có H(x)=0

\(\Rightarrow\)\(2x^2-2x\)=0

\(\Rightarrow\)2x(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0;1

Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
4 tháng 6 2018 lúc 15:27

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
1 tháng 5 2017 lúc 6:40

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2019 lúc 3:24

Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.

a) x2 – 3x + 2

= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)

= (x2 – x) – (2x – 2)

= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)

= (x – 1)(x – 2)

Hoặc: x2 – 3x + 2

= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)

= x2 – 4 – 3x + 6

= (x2 – 22) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)

= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x – 6

= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)

= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)

= (x + 3)(x – 2)

c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)

= (x + 2)(x + 3)

Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)

a) x2 – 3x + 2

Giải bài tập Vật lý lớp 10

(Vì có x2 và Giải bài tập Vật lý lớp 10 nên ta thêm bớt Giải bài tập Vật lý lớp 10 để xuất hiện HĐT)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x - 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x + 3).

c) x2 + 5x + 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x + 2)(x + 3).

Lãnh Hàn Băng Băng
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
16 tháng 6 2020 lúc 13:42

a) P(x) = 5x^3 - 3x + 2 - x - x^2 + 3/5x + 3

            = 5x^3 - x^2 + (-3x - x + 3/5x) + (2 + 3)

            = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5

Q(x) = -5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2

        = -5x^3 + (2x + 2x) - x^2 + (-3 - 2)

        = -5x^3 + 4x - x^2 - 5

b) M(x) = P(x) + Q(x)

            =  5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 + (-5x^3) + 4x - x^2 - 5

            = (5x^3 - 5x^3) + (-x^2 - x^2) + (-17/5x + 4x)  + (5 - 5)

            = -2x^2 + 3/5x

N(x) = P(x) - Q(x)

        = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 - (-5x^3 + 4x - x^2 - 5)

        = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 + 5x^3 - 4x + x^2 + 5

        = (5x^3 + 5x^3) + (-x^2 + x^2) + (-17/5x - 4x) + (5 + 5)

        = 10x^3 - 37/5x + 10

c) M(x) = -2x^2 + 3/5x = 0

<=> -x(2x - 3/5) = 0

<=> -x = 0 hoặc 2x - 3/5 = 0

<=> x = 0 hoặc 2x = 3/5

<=> x = 0 hoặc x = 3/10

Vậy: nghiệm của M(x) là 3/10

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Khang
Xem chi tiết
ILoveMath
24 tháng 5 2021 lúc 10:47

a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)

            = 6x3-x2+2x+12

B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)

        = -(x2)-x-4+3x+x3-2x2

        = x3-3x2+2x-4

b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0

            ⇒ 4x+8=0

            ⇒ 4x = -8

            ⇒ x = -2

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 5:49

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

THANH HUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 0:28

a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5

g(x)=-x^3+3x^2-2x+4

b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)

h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1

c: h(x)=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

Đoàn Quang Thái
Xem chi tiết
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 13:08

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c. Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10

⇔ x = -10 : 2

⇔ x = -5 V

ậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c.Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

nguyễn mai thùy trâm
7 tháng 5 2018 lúc 16:03

x=1/2:3=1/6 

 c.Ta có x.2-x=0                                       x.(2-1)=0                                            x.1=0                                                    Vậy x=0