Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:29

- Nghề làm gốm

Quy trình tạo ra các sản phẩm làm gốm gồm các đặc trưng: làm đất ( thấu đất). Tạo hình sản phẩm gốm trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.

- Nghề làm dệt vải

Quy trình tạo ra các sản phẩm làm dệt vải gồm các đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xé bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành những tấm vải.

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 19:16

B

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 19:16

Quy trình để làm được một sản phẩm gốm là:

A. Thâu đất – chuốt gốm – tráng men – trang trí hoa văn – nung đốt sản phẩm.

B. Thâu đất – chuốt gốm  – trang trí hoa văn – tráng men – nung đốt sản phẩm.

C. Thâu đất – chuốt gốm – trang trí hoa văn – nung đốt sản phẩm – tráng men.

D. Chuốt gốm – thâu đất – trang trí hoa văn – tráng men – nung đốt sản phẩm

Tạ Tuấn Anh
16 tháng 3 2022 lúc 19:16

B

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 3 2022 lúc 20:27

B

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 20:27

B

lyly
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
26 tháng 3 2022 lúc 9:54

B

Linh Đồng
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

B

Ánh Kiều Nguyễn
26 tháng 12 2021 lúc 20:34

B. Nhào đất, tạo dáng , phơi , trang trí, tráng men , nung , lấy sản phẩm ra

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 8 2019 lúc 2:31

Thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm: Nhào đất vào tạo dáng cho gốm, phơi gốm,vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, trưng bày các sản phẩm gốm đã hoàn thiện.

Việt Anh Vũ
Xem chi tiết

Câu 21: C

Câu 22: D

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: A

Câu 26: B

Câu 27: C

Câu 28: D

Câu 29: D

Câu 30: C

Câu 31: D

Câu 32: B

Câu 33: C

Câu 34: D

Câu 35: C

Câu 36: D

Câu 37: D

Câu 38: A

Câu 39: B

Câu 40: A

Việt Anh Vũ
5 tháng 3 2022 lúc 18:35

xin mn đó ạ mn giúp đc đến đâu thì giúp

Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 19:00

 

 

Câu 21: Vét đất lên lợi vành, quay bàn xoay và kéo cán tới mức cần thiết đề tạo sản phẩm là bước nào trong quy trình tạo cốt gốm?

A. Chọn đất.

B.Xử lý và pha chế đất.

C. Tạo dáng.

D.Phơi sấy và sửa hàng mộc.

 

Câu 22:Chỉnh lại sản phẩm (bổ sung thêm men còn khuyết và cạo bỏ phần men thừa) lần cuối trước khi đưa vào lò nung là bước nào trong quy trình trang trí hoa văn và ủ men?

A. Kỹ thuật vẽ.

B.Chế tạo men.

C. Tráng men.

D. Sửa hàng men.

Câu 23: Đâu không phải là phẩm chất cần có của người làm nghề truyền thống?

A. Kiên nhẫn.

B. Chăm chỉ.

C. Trách nhiệm.

D. Giỏi công nghệ thông tin.

 

Câu 24: Hoạt động nào dưới đây góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

A. Truyền nghề cho các thế hệ sau.

B. Khuyến khích mọi người sử dụng các sản phẩm truyền thống.

C. Quảng bá du lịch gắn liền với các làng nghề truyền thống.

D. Chuyển đổi cách làm mới, tăng năng suất và giảm giá thành sản phẩm.

 

 

 

 

Câu 25: Đâu không phải là năng lực, kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống?

A. Làm việc nhóm.

B. Khéo léo.

C. Sáng tạo.

D. Cẩn thận.

 

Câu 26: Hoạt động nào dưới đây khiến cho các nghề truyền thống bị mai một?

A. Tổ chức triển lãm, hội thi nghề truyền thống.

B. Ưu tiên sử dụng các sản phẩm nhập ngoại.

C. Giới thiệu sản phẩm truyền thống ra khắp nơi trên thế giới.

D. Hướng nghiệp cho học sinh về nghề truyền thống.

 

Câu 27: Ai là người có trách nhiệm giữ gìn các nghề truyền thống?

A. Học sinh, sinh viên.

B. Nghệ nhân ở các làng nghề.

C. Tất cả mọi người.

D. Những người trưởng thành.

 

Câu 28: Chúng ta có thể thực hiện tuyên truyền, giới thiệu về các làng nghề truyền thống bằng phương tiện nào?

A. Internet.

B. Tờ rơi, sách báo.

C. Tổ chức các buổi tư vấn nghề truyền thống.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 29: Tại sao phải tuân thủ kỉ luật lao động trong quá trình làm việc?

A. Để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.

B. Để năng suất làm việc cao hơn.

C. Để các sản phẩm làm ra bán được giá cao hơn.

D. Cả A và C đều đúng.

 

Câu 30: Theo em, các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng ta có thể lựa chọn các hình thức phù hợp với bản thân để thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.

B. Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống là một trong những hình thúc phù hợp nhất đối với học sinh trong công tác giữ gìn nghề truyền thống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 

 

 

Câu 31: Theo em, việc hướng nghiệp cho học sinh về nghề truyền thống có tác dụng gì?

A. Định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

B. Phân luồng lao động.

C. Đào tạo nguồn lao động trình độ cao cho các làng nghề.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 32: Theo em, việc trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống có tác dụng gì?

A. Nâng cao giá thành sản phẩm.

B. Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

C. Đảm bảo thu nhập cao cho các nghệ nhân.

D. Chạy theo trào lưu kinh tế.

 

Câu 33: Theo em, chất lượng của các sản phẩm nghề truyền thống phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Chất lượng của các nguyên liệu đầu vào.

B. Kĩ năng và tâm huyết của các nghệ nhân.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 

Câu 34: Để có thể phát triển các nghề truyền thống, chúng ta cần hướng tới thay đổi những phương diện nào? 

A. Cơ sở vật chất kĩ thuật.

B. Đối tượng mua.

C. Thị trường tiềm năng.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 35: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Nghề truyền thống là một trong những giá trị tốt đẹp cần được bảo tồn và phát huy.

B. Nghề truyền thống là giá trị tinh thần của dân tộc và của các nghệ nhân.

C. Các nghề truyền thống chỉ có giá trị tinh thần, văn hoá, không đem lại giá trị về kinh tế.

D. Tất cả mọi người đều có thể góp phần vào việc gìn giữ, phát triển các nghề truyền thống và văn hoá truyền thống của dân tộc. 

 

Câu 36: Đâu không phải là giá trị mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta?

A. Tạo việc làm, tăng thu nhập.

B. Phát huy các giá trị văn hoá.

C. Phát triển du lịch và xã hội.

D. Phát triển khoa học kĩ thuật.

 

Câu 37: “Loại bỏ trấu và vụn” nằm trong bước nào của quy trình làm cốm?

A.Chọn lựa

B.Rang

C.Giã

D. Sàng, sẩy

Câu 38: Làng hoa Tây Tựu đã đón nhận dạnh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” vào năm bao nhiêu?

A.2017

B.2018

C.2019

D.2020

Câu 39. Làng lụa Vạn Phúc thuộc quận nào của Hà Nội?

A.Quận Đống Đa

B.Quận Hà Đông

C.Quận Cầu Giấy

D.Quận Hoàng Mai

Câu 40.Nổi tiếng nhất trong các loại lụa Vạn Phúc là loại nào?

A.Lụa vân

B.Lụa bóng

C.Lụa trơn

D.Lụa hoa

 
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 12 2017 lúc 10:10

Thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm: Nhào đất vào tạo dáng cho gốm, phơi gốm,vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, trưng bày các sản phẩm gốm đã hoàn thiện.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:33

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 22:27

Tham khảo:
- Đá mài, đĩa cắt thường được làm bằng gốm ô xit vì nó có độ bền nhiệt và độ bền cơ học rất cao.

Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 22:27

 Đá mài, đĩa cắt thường được làm bằng gốm ô xit vì nó có độ bền nhiệt và độ bền cơ học rất cao.

Tham khảo!