Khử 9,6 gam 1 hỗn hợp gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng Hidro ở nhiệt độ cao thu được Fe và 2,88 gam nước.
a. Xác định thành phần phần trăm của 2 oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích Hidro ở đktc cần dùng để khử hết lượng oxit nói trên.
Khử 9,6g hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao người ta thử được Fe và 2,88 H2O.
a) viết PTHH xảy ra
b)xác định thành phần % của 2 oxit trọng hỗn hợp
c) tính thể tích H2 ở dktc cần dùng để khử hết lượng oxit trên
PTHH Fe2O3+3H2−−−>2Fe+3H2O
_________x____________________3x
FeO+H2−−−>Fe+H2O
___y_____________________y
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và FeO
Ta có 160x+72y = 9,6
3x+y = 0,16
Khử 8,72 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được Fe và 2,88 gam H2O
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp.
c) Tính thể tích H2(đktc) cần dùng để khử hết lượng oxit trên.
Khứ 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao , người ta thu được Fe và 2,88gH2O.
a)Viết các PTHH xảy ra.
b)Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp
c)Tính thể tích H2 cần dùng để khử hết lượng oxit trên
a) PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --t*--> Fe + 3H2O (nhiệt độ) (1)
FeO + H2 --t*--> Fe + H2O (nhiệt độ) (2)
b) Gọi n Fe2O3 = a , n FeO=b trong 9,6g hh
==> 160a +72b = 9,6 (I)
Theo pt(1)(2) tổng n H2O = 3 n Fe2O3 + n FeO=3a + b=\(\frac{2,88}{18}\)=0,16 (ll)
Từ (l)(ll) ==> a=0,034 và b=0,058
m Fe2O3=5,44(g)
%mFe2O3 = \(\frac{5,44}{9,6}\) . 100%= 56,67%
%m FeO=100%-56,67%=43,33%
c) Theo pt(1)(2) n H2 = n H20= 0,16 (mol)
==> V H2 = 0,16 . 22,4 =3,584(l) (đktc)
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí \(H_2\) (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)
Câu 5: Khử hoàn toàn 23, 2g hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. thu được Fe và một chất khi. Dẫn khí thu được sục vào nước vòi trong dư thấy xuất hiển 40g kết tủa trắng tạo thành a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng oxit trong hỗn hợp đấu. c. Tinh thể tích khí CÓ cần dùng (ở đktc) b. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. c. Tính thể tích khí CO(ở đktc) cần dùng
a) Gọi số mol Fe2O3, FeO là a, b (mol)
=> 160a + 72b = 23,2 (1)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
a------>3a-------->2a----->3a
FeO + CO --to--> Fe + CO2
b---->b---------->b---->b
=> nCO2 = 3a + b (mol)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,4<-----0,4
=> 3a + b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{23,2}.100\%=68,97\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,1.72}{23,2}.100\%=31,03\%\end{matrix}\right.\)
b)
nFe = 2a + b = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
c) nCO = 3a + b = 0,4 (mol)
=> VCO = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
giúp em 2 bài luôn nhé !
1) ngâm 1 vạt bằng đồng có khối lượng 5 gam tong 5oo gâm dung dịch AgNO3 4%. chỉ sau 1 lúc người ta lấy vật ra và thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm mất 85%
a) tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô
b) tính nồng đọ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch
2) khi khử 15,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng hidro ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 200ml dung dịch HCl nồng độ 2M
a) xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
b) tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để khử hỗn hợp trên
bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g
Bạn tự tính tiếp nhé
Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp cacbon monooxit và hidro cần dùng 7,84 lít khí oxi ở đktc. a, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp khí ban đầu.
b, Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 28x + 2y = 11,8 (1)
PT: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CO}+\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,7 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,4 (mol), y = 0,3 (mol)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,4.28}{11,8}.100\%\approx94,9\%\\\%m_{H_2}\approx5,1\%\end{matrix}\right.\)
b, Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là % thể tích.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%\approx57,14\%\\\%V_{H_2}\approx42,86\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH:
\(2CO+O_2\overset{t^o}{--->}2CO_2\left(1\right)\)
\(2H_2+O_2\overset{t^o}{--->}2H_2O\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và H2
a. Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{CO}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{H_2}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\) (*)
Theo đề, ta có: \(28x+2y=11,8\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\\28x+2y=11,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=2.0,3=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{H_2}}=\dfrac{0,6}{11,8}.100\%=5,08\%\)
\(\%_{m_{CO}}=100\%-5,08\%=94,92\%\)
b. \(\%_{V_{CO}}=\dfrac{0,4}{0,4+0,3}.100\%=57,1\%\)
\(\%_{V_{H_2}}=100\%-57,1\%=42,9\%\)
Đốt cháy 6,8 gam hỗn hợp hidro và cacbon monooxit cần 8,96 lít O2 ở đktc. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thể tích của hỗn hợp X.
Gọi $n_{H_2} = a(mol) ; n_{CO} = b(mol) \Rightarrow 2a + 28b = 6,8(1)$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
Theo PTHH :
$n_{O_2} = 0,5a + 0,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,6 ; b = 0,2
\(\%m_{H_2}=\dfrac{0,6.2}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{CO}=100\%-17,65\%=82,35\%\\ \%n_{H_2}=\dfrac{0,6}{0,6+0,2}.100\%=75\%\\ \%n_{CO}=100\%-75\%=25\%\)
Khử 15,2 g hỗn hợp gồm em Fe2O3 và feo bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl
a. tính phần trăm khối lượng mỗi oxit
b. tính thể tích H2 đkc đã dùng trong thí nghiệm trên
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,2 <--- 0,4
Đặt nFe2O3 = a (mol); nFeO = b (mol)
160a + 72b = 15,2 (1)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (to) 2Fe + 3H2O
Mol: a ---> 3a ---> 2a
FeO + H2 -> (to) Fe + H2O
Mol: b ---> b ---> b
2a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,1 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
%mFe2O3 = 8/15,2 = 52,63%
%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
nH2 = 0,05 . 3 + 0,1 = 0,25 (mol)
VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)