Những câu hỏi liên quan
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
4 tháng 4 2016 lúc 19:15

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 13:09

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

Bình luận (0)
Võ Thị Mỹ Duyên
24 tháng 3 2016 lúc 18:50

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
24 tháng 3 2016 lúc 22:59

hôm nay là trạng ngữ

cả nhà là chủ ngữ

mừng lắm là vị ngữ

bấy giờ là trạng ngữ

chúng tôi là chủ ngữ

không muốn tị hội ở góc sân là vị ngữ

a) vị ngữ của câu một là cụm tính từ còn ở câu hai là cụm động từ

b) khi vị ngữ ở ý phủ định nó thường kết hợp với từ không, chưa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2018 lúc 17:41

Đáp án A

Bình luận (0)
Luxaris
Xem chi tiết
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
9 tháng 11 2018 lúc 20:21

- Sức khỏe của em rất bình thường.

- Hắn là một kẻ tầm thường.

- Kết quả bài kiểm tra toán của em rất tốt.

- Hậu quả của việc làm này không thể lường trước đc.

Học tốt

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 20:55

Các vần được gieo trong bài thơ

vàng – sang, mây – ngây, làng – chang chang

Những từ ngữ có thể gợi ra nhiều nét nghĩa hoặc nhiều khả năng liên tưởng về âm thanh, hình ảnh

làn nắng ửng, khói mơ tan, lấm tấm vàng, sột sọt gió, tà áo biếc, cỏ xanh tươi, đám xuân xanh, tiếng ca vắt vẻo, mùa xuân chín, khách xa, bờ sông trắng,....

Những kết hợp từ ngữ ít gặp trong lời nói thông thường

 

nắng ửng, khói mơ, sột soạt gió, sóng cỏ, đám xuân xanh, tiếng ca vắt vẻo, mùa xuân chín,

Bình luận (0)
Doãn Như 	Quỳnh
Xem chi tiết
05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 8:10

A

Bình luận (0)
Meso Tieuhoc
27 tháng 12 2021 lúc 8:11

A                                                                                           

 

Bình luận (0)
Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 8:12

Thành ngữ là gì?

A.

Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

B.

Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.

C.

Một cụm từ có vần có điệu

D.

Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2018 lúc 11:23

Những câu có từ ngữ phủ định:

    + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".

    + Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.

  - Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.

Bình luận (0)