Hòa tan hoàn toàn 12.6g một oxit bazơ vào nước thì thu được dung dịch có chứa 16g bazơ. Tìm oxit bazơ và bazơ mới trên.
Pls help me. Đang cần gấp.
Hòa tan 23,2 gam một oxit bazơ cần dùng dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Tìm CTHH của oxit bazơ
Gọi CTHH cần tìm là AxOy.
PT: \(A_xO_y+2yHCl\rightarrow xACl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y=x.M_A+16y\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{42y}{x}\)
Với x = 3, y = 4 thì MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Fe.
Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.
Cho 7,75 g natri oxit tác dụng với nước thu được 250 ml dung dịch bazơ để trung hòa hết lượng bazơ thu được ở trên thì cần bao nhiêu dung dịch H2SO4 20%. a)70g. b)61,25. c)75g. d) 75,5g.
Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam natri oxit vào nước. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng bazơ thu được.
nNa2O = 6,2 : 62 = 0,1 (mol)
pthh : Na2O + H2O-t--> 2NaOH
0,1 -------------------> 0,2 (mol)
=> mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
Cho 19,5 gam kẽm phản ứng với dung dịch chứa 40 gam H2SO4. Toàn bộ lượng H2 thu được đem phản ứng với một oxit bazơ. Sau phản ứng thu được 11,2 gam kim loại. Xác định CTHH của oxit bazơ? Gọi tên oxit bazơ?
Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\) \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)
Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt
+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3
+) Gọi tên: Sắt (III) oxit
Cho 18,8 gam kali oxit K 2 O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Thể tích dung dịch H 2 S O 4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên là
A. 85,96 ml
B. 171,92 ml
C. 128,95 ml
D. 214,91 ml
Hòa tan 9,4g một oxit kim loại hóa trị I vào H2O, thu được 200ml dung dịch Bazơ 1M.
Tìm oxit kim loại
PTHH: A2O + H2O → 2AOH
\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol ) ( vì 200 ml = 0,2 l )
Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1 ( mol )
⇒ \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )
Ta có: 2\(M_A\) + 16 = 94
⇔ 2\(M_A\)= 78
⇔ \(M_A\) =39 ( g )
Vậy A là kim loại Kali K
\(n_{MOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)
\(0.1........................0.2\)
\(M_{M_2O}=\dfrac{9.4}{0.1}=94\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{94-16}{2}=39\)
\(CT:K_2O\)
Các bạn giúp mình bài này với nha!!! Hòa tan 6,2g Natri Oxit vào nước ta thu được 300ml bazơ a/ Tính nồng độ mol dung dịch bazơ thủ được b/ Tính thể tích dung dịch axit sunpuarit 20% (H2SO4) ( D = 1,14g/ml)
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 oxit bazơ cần dùng vừa đúng 1,6 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chứa 4 muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Y được 107,4g muối khan. Xác định giá trị m?
Bài 7: Để trung hòa V ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thì cần 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa, dung dịch Y. a) Tính V, m. b) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y.
Bài 8: Cho 2,88 gam một kim loại X có hóa trị không đổi tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Để trung hòa vừa đủ trong dung dịch A cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định tên kim loại X.
Bài 6 :
Bảo toàn nguyên tố H :
$n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} =1,6.0,5 = 0,8(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 107,4 + 0,8.18 - 0,8.98 = 43,4(gam)$
Bài 7 :
$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 0,001V(mol) ; n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,001}{2} + 5.10^{-4}V = 10^{-3}V = 0,2$
$\Rightarrow V = 200(ml)$
$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$
Câu 8 :
$n_{HCl} = 0,3(mol)$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,3 - 0,06 = 0,24(mol)$
Gọi n hóa trị của X
$2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{n}.n_{HCl} = \dfrac{0,24}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,24}{n}.X = 2,88 \Rightarrow X = 12n$
Với n = 2 thì $X = 24(Magie)$
Hòa tan 9,4 g một oxit kim loại có hóa trị I trong nước thu được dung dịch chứa
11,2 g bazơ. Xác định công thức hóa học của oxit
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH của oxit là K2O
Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH