Cấu tạo trong của thằn lằn và chim bồ câu
(so sánh để thấy điểm tiến hóa)
Giúp mk vs chiều kt r`
1.Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi vs đời sống của chim bồ câu?
2.So sánh hình thức sinh sản ở thằn lằn và chim bồ câu. Cho biết loài nào tiến hoá hơn? Vì sao?
3. Em hãy cho biết hiện trạng cá loài thú hiện nay? Đề xuất biện pháp bảo vệ thích hợp.
4. Trình bày đặc điểm hiện tượng thai sinh ở thú? Hiện tượng thai sinh có sử nghĩa như thế nào?
5. Tại sao không nên nuôi,nhốt thỏ vào chuồng gỗ hoặc tre?
6. Tại sao thỏ chạy nhanh nhưng lại ko chốn thoát đc thú ăn thịt?
hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm
refer
1
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
so sánh đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu với thằn lằn
Giúp mình với! Mai thi rồi! Mình cảm ơn trước nhé!
*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
so sánh cấu tạo của thằn lằn và chim bồ câu
heip tui đang cần gấp
So sánh những điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn(tuần hoàn,tiêu hoá,hô hấp,bài tiết,sinh sản)
Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ?
A. Miệng có mỏ xừng.
B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.
C. Không có miệng và mỏ xừng.
D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến
Đáp án D
Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Ở thằn lằn không có sự phân biệt này.
So sánh điểm khác nhau về cấu tạo trong của chim bồ câu vs thằn lằn
Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:
+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.
+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).
tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay
1Vai trò của lưỡng cư,đời sống của ếch đồng,đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch.
2Lớp bò sát Cấu tạo tuần hoàn của thằn lằn so sánh với tuần hoàn của ếch để thấy được sự tiến hóa.
3Lớp chim cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
4Sự sinh sản của thỏ,ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
làm hộ mình caua4 cũng được ai nhanh tick 2 tich chậm tíck 1 tíck
Mình có 3 câu hỏi cần các bạn hỗ trợ ^^
Câu 1 : đặc điểm sinh sản của cá và ếch
Câu 2 : đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu
Câu 3 : hệ tuần hoàn của chim tiến hoa hơn so với thằn lằn như thế nào ?
ếch - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.
mk quên mất rùi
Giup mình làm 2 câu sinh học 7:
1: So sánh hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh.
2Giai thích các đặc điểm cấu tạo giúp thằn lằn và chim bồ câu thích nghi với đời sống
Câu 1: So sánh hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh:
- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
HUHU mình học lớp 6 chả hiểu gì hết