Cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0\) và hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(2;0\right)\)
a) Tìm điểm đối xứng của O qua \(\Delta\)
b) Tìm điểm M trên \(\Delta\) sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+y^2=2\) và đường thẳng \(\Delta:x-y+4=0\) gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) \(\in\) (C) là điểm có khoảng cách từ m tới (\(\Delta\)) lớn nhất. Tính \(x_0+y_0\)
Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0,\Delta':ax+by-2=0\left(-2\le b\le2\right)\) và điểm A (1;1). Tính giá trị của \(T=a^2+b^2\) biết \(\Delta'\) đi qua A và \(\cos\left(\Delta;\Delta'\right)\) đạt giá trị lớn nhất
Cho đường thẳng \(\Delta:x+y-1=0\) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1;1) và tạo với đường thẳng \(\Delta\) một góc \(45^o\) .
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0\) và điểm \(A\left(2;0\right)\):
a) Chứng minh rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với đường thẳng \(\Delta\)
b) Tìm điểm M trên \(\Delta\) sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
Cho đường tròn \(\left(C\right)\) tâm \(I\) , bán kính bằng 2. Điểm \(M\in\Delta:x+y=0\) . Từ \(M\) kẻ hai tiếp tuyến \(MA,MB\) đến \(\left(C\right)\) với \(A,B\) là tiếp điểm. \(AB:3x+y-2=0\) , \(d\left(I,\Delta\right)=2\sqrt{2}\) . Viết phương trình đường tròn \(\left(C\right)\).
Gọi C là giao điểm của AB và \(\Delta\), O là giao điểm IM và AB
Gọi \(I=\left(m;n\right)\Rightarrow IM:x-3y-m+3n=0\)
\(M:\left\{{}\begin{matrix}x-3y-m+3n=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(\dfrac{m-3n}{4};\dfrac{3n-m}{4}\right)\)
\(\Rightarrow IM=\sqrt{\left(\dfrac{m-3n}{4}-m\right)^2+\left(\dfrac{3n-m}{4}-n\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}\left|m+n\right|}{4}\)
\(d\left(I,\Delta\right)=\dfrac{\left|m+n\right|}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\Rightarrow\left|m+n\right|=4\left(1\right)\)
\(\Rightarrow IM=\sqrt{10}\)
Ta có \(IO.IM=IA^2=R^2\Rightarrow IO=\dfrac{IB^2}{IM}=\dfrac{4}{\sqrt{10}}\)
\(d\left(I;AB\right)=\dfrac{\left|3m+n-2\right|}{\sqrt{10}}=\dfrac{4}{\sqrt{10}}\Rightarrow\left|3m+n-2\right|=4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\) tìm được tọa độ điểm I
Đến đây viết phương trình đường tròn tâm I có bán kính \(R=\sqrt{2}\) là được.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm \(I\left(6;2\right)\) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm \(M\left(1;5\right)\) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng \(\Delta:x+y-5=0\)
Viết phương trình đường thằng AB ?
a) Một đường tròn tâm I(3;-2) tiếp xúc với d: x-5y+1=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu
b) Trong mp Oxy, khoảng cách từ điểm M(0;4) đến đường thẳng \(\Delta:x\cos\alpha+y\sin\alpha+4\left(2-\sin\alpha\right)=0\) bằng
a.
\(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3-5.\left(-2\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{14}{\sqrt{26}}\)
b.
\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|4sina+4\left(2-sina\right)\right|}{\sqrt{cos^2a+sin^2a}}=8\)
1. cho đường thẳng \(d:2x-y+3=0\) và M(8;2). Tọa độ của điểm M' đối xứng với m qua d??
2. Cho hai đường thẳng \(d:2x-y+3=0\) và \(\Delta:x+3y-2=0\) phương trình đường thẳng d' đối xứng với d qua \(\Delta\) ??
trong mặt phẳng với hệ toạn độ Oxy,cho đường thẳng delta:x+y+2=0 và đường tròn (C):x2+y2-4x-2y=0.GỌi I là tâm của (C), M là điểm thuộc delta.QUa M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là tiếp điểm).Tìm toạ độ điểm M,biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)
Do M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;-m-2\right)\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(m-2;-m-3\right)\)
\(\Rightarrow IM^2=\left(m-2\right)^2+\left(m+3\right)^2=2m^2+2m+13\)
\(\Delta_vMIA=\Delta_vMIB\Rightarrow S_{IMAB}=2S_{MIA}=2.\dfrac{1}{2}AM.IA\)
\(\Leftrightarrow10=IA.\sqrt{IM^2-IA^2}=\sqrt{5}.\sqrt{2m^2+2m+13-5}\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2m+8=20\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;-4\right)\\M\left(-3;1\right)\end{matrix}\right.\)