Những câu hỏi liên quan
Moon crystal princess
Xem chi tiết
Arima Kousei
4 tháng 5 2018 lúc 17:14

Thời gian Sự kiện
1771: Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn
1773: Chiếm thành Quy Nhơn
1774: Kiểm soát từ Quảng Nam - Bình Thuận
1777: Bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong
1785: Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 : Bắt được chúa Trịnh, giải phóng đàng Ngoài
1789: Đánh bại cuộc xâm lược của nhà Thanh, bảo vệ được độc lập nước nhà

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Nguyen huy
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 4 2022 lúc 11:45

bạn tham khảo nha

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân Tây Sơn.

Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.

- Lập bảng niên biểu diễn biến các hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.

Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

=> Như vậy, phong trào Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử lúc bấy giờ đặt ra là xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, dẹp tan quân xâm lược. Từ đó, tạo tiền đề cho việc thống nhất chính quyền hoàn toàn ở thời nhà Nguyễn.

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
15 tháng 4 2021 lúc 19:34

Theo em phong trào Tây Sơn có đóng góp như thế nào đối với lịch sử dân tộc?

- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
- Mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta, cuộc sống của người dân ấm no sung sướng, có nhiều quyền lợi và đất.

Bình luận (0)
Puo.Mii (Pú)
15 tháng 4 2021 lúc 19:34

Bảng niên biểu diễn chính của phong trào Tây Sơn

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:04

Bảng thống kê về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Thắng lợi tiêu biểu

Năm 1771

Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Năm 1785

Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Năm 1786

Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài

12 / 1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Đánh tan quân xâm lược Thanh

Bình luận (0)
Lê Hùng Cường
Xem chi tiết
Trần Minh Vy
21 tháng 3 2016 lúc 15:36

* Những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh,Lê. Bước đầu thống nhất đất nước.

- Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh thắng lợi, vảo vệ độc lập dân tộc.

- Xây dựng một vương triều mới tiến bộ.

* Đóng góp quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn:

Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Thanh thắng lợi, bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)

- Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai). Từ năm 1773-1783, quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn.

+ Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vưa Xiêm. Lợi dụng cơ hội này, vua Xiêm tổ chức các đạo quân thủy, bộ gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định trong đó đạo quân chủ lực gồm 2 vạn quân và 300 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đóng tại Trà Tân (phía Bắc sông Tiền).

+ Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Định (Nam Bộ ngày nay) chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn vùng đất còn lại.

+ Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định và đóng đại bản doanh tại Mĩ Tho. Nguyễn Huệ chủ trương nhử địch ra khỏi căn cứ, tổ chức lực lượng mai phục ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để tiêu diệt chúng. Trận đánh diễn ra và kết thúc nhanh gọn trong ngày 19-1-1785, đúng như dự tính của Nguyễn Huệ.

+ Trên đà chiến thắng, quân Tây Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược Xiêm ra khỏi bờ cõi, đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.

- Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)

+ Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Hệ dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến ra đàng Ngoài, lật đổ chế độ chúa Trịnh, vua lê, lập lại nền thống nhất đất nước.

+ Trong bước đường cùng, Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu cứu nhà Mãn Thanh. Vua Thanh và Càn Long đã huy động 29 vạn quân, giao Tôn Sĩ Nghị chỉ huy theo 4 đường tiến đánh nước ta vào tháng 11-1788.

+ Quân Tây Sơn ở Bắc Hà lúc đó chỉ có hơn 1 vạn người, phải tạm rút về lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.

+ Ngay sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân. Đi đến đâu nghĩa quân cũng được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân.

+ Đúng vào đêm 30 tết (25-1-1789), từ Tam Điệp, Biện Sơn, năm mũi tiến công của quân Tây Sơn được lệch xuất phát. Mờ sáng mùng 5 Tết (30-1-1789) quân Tây Sơn tổng công kích vào các đồn Ngọc Hồi, Đống Đa (Hà Nội), nhanh chóng đập tan hệ thống phòng ngự then chốt của địch, tiến vào giải phóng Thăng Long.

+ Số tàn quân Thanh sống sót hoảng loạn đến cực độ, dẫm đạp lên nhau tháo chạy về nước. Đất nước hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

+ Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã đi vào lịch sử như một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt nam

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
21 tháng 3 2016 lúc 15:37

Việc nghĩa quân Tây Sơn đánh bại chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.

Bình luận (0)
Vinh Huỳnh Quốc
24 tháng 4 2017 lúc 10:22

Trần Minh Vy bạn có trả lời vì sao k

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 16:05

refer

Thời gianThắng lợi tiêu biểu
Tháng 9-1773Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Năm 1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Năm 1789Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 3 2022 lúc 16:11

tham khảo 

Thời gianThắng lợi tiêu biểu
Tháng 9-1773Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Năm 1777Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Năm 1789Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Bình luận (0)
Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 21:01

tham khảo

Câu 1:

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ

Vậy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để hiểu sâu hơn về nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa

Câu 2:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

Bình luận (0)
Chuu
25 tháng 3 2022 lúc 21:01

Tham khảo:

1) 

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

2) - Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

- Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

Bình luận (0)
Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 21:03

Câu 1 Tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ

2.

Nguyên nhân:

- Do nhân dân đã chán ghét và không còn sợ chính quyền chúa Nguyễn.

- phong trào nông dân Tây Sơn đã thực hiện xóa nợ cho nhân dân, lấy của cải người giàu chia cho người nghèo,... hợp lòng dân.

Sự kiện:

Lật đỏ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê

Đánh tan quân Thanh, Xiêm.

 

Bình luận (0)
Hân Vợ Ai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 5:19

undefined

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 9:27
Thời gianTên thắng lợiÝ nghĩa
1777Lật đổ được chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong 
1786Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Sau đó giao chính quyền lại cho nhà Lê quản lý 
1788Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần 2, lần này lật đổ luôn chính quyền nhà Lê do nhà Lê không thể ổn định được tình hình đất nướcVới chiến thắng này, đất nước chính thức được thống nhất và xóa bỏ tình trạng bị chia cắt trong hơn 200 năm
1785Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút đập tan 5 vạn quân Xiêm 
1789Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa đập tan 29 vạn quân ThanhVới hai chiến thắng quân ngoại xâm này, đất nước giữ được độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

 

Bình luận (0)
Hoàng Chiếm Lê Đỗ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 9 2021 lúc 9:25

Tham khảo:

Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.

Bình luận (1)