Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Thị Nga
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 3 2020 lúc 15:48

Bạn gõ có dấu , đúng định dạng tiếng việt nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Phi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:27

 a./ Gọi x, y là số mol NNO3 và Cu(NO3)2 có trong hh: 
m(hh) = m(NaNO3) + m[Cu(NO3)2] = 85x + 188y = 4.43g 
NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2 
x_________________x/2 
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 
y_________________2y_____y/2 
M(A) = [m(NO2)+m(O2)]/[n(NO2)+n(O2)] = [46.2y + 32.(x/2+y/2)]/(2y+x/2+y/2) = 19,5.2 
→ x - 3y = 0 
→ x = 0,03mol và y = 0,01mol 
→ n(NO2) = 2y = 0,02mol; n(O2) = x/2+y/2 = 0,02mol 
→ V(NO2) = V(O2) = 0,02.22,4 = 0,448 lít 
→ V(A) = V(NO2) + V(O2) = 0,896 lít 
b./ Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu: 
m(NaNO3) = 85.0,03 = 2,55g 
m[Cu(NO3)2] = 188.0,01 = 1,88g

Doan Nguyen Duy Uyen
Xem chi tiết
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 6 2019 lúc 21:04

a) Gọi x là số mol của Fe ⇒ \(n_{Al}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(56x+27x=9,96\)

\(\Leftrightarrow83x=9,96\)

\(\Leftrightarrow x=0,12\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{Fe}=n_{Al}=0,12\left(mol\right)\)

b) Gọi y là số mol của Fe ⇒ \(n_{Cu}=2y\left(mol\right)\)

Ta có: \(56y+128y=27,6\)

\(\Leftrightarrow184y=27,6\)

\(\Leftrightarrow y=0,15\)

Vậy \(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

c) Gọi z là số mol của Cu \(\Rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}z\left(mol\right)\)

Ta có: \(64z+18z=29,52\)

\(\Leftrightarrow82z=29,52\)

\(\Leftrightarrow z=0,36\)

Vậy \(n_{Cu}=0,36\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=0,24\left(mol\right)\)

Minh Nhân
22 tháng 6 2019 lúc 21:06

a.

Đặt:

nFe= x mol

nAl= x mol

mX = 56x + 27x = 9.96 g

=> x = 0.12

Vậy số mol mỗi kim loại là : 0.12 mol

b. Đặt:

mFe=y mol

nCu= 2y mol

mY= 56y + 2y*64 = 27.6g

=> y= 0.15

Vậy số mol của Fe và Cu lần lượt là : 0.15 và 0.3 mol

c. Đặt:

nCu=3z mol

nAl= 2z mol

mZ= 3z*64 + 2z*27 = 29.52 g

=> z = 0.12

Vậy số mol của Cu và Al lần lượt là : 0.36 và 0.24 mol

tran huyen my
Xem chi tiết
tran huyen my
22 tháng 6 2017 lúc 21:21

an nghi la ran

Hiiiii~
22 tháng 6 2017 lúc 21:27

Tag giúp chị nhé!

Như Khương Nguyễn, Rain Tờ Rym Te, Minh Thương, Lặng Lẽ, Rainbow, Mỹ Duyên,...

Giúp với!!!! :((

Hoang Thiên Di
22 tháng 6 2017 lúc 22:48

hey , muối cacbon là muối j , phải là cacbonat chứ, bạn xem lại đề được không ! Mà hình như sau phản ứng thu được khí CO @@ , có vẻ như phải là CO2 chứ

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 3 2017 lúc 16:26

2) PTHH:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\left(1\right)\)

a 2a a 2a

\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\left(2\right)\)

b 5b 3b 4b

\(n_{hh}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol CH4, b là số mol C3H8.Ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\44a+132b=61,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

a) \(\sum n_{O_2}=2a+5b=2.0,2+5.0,4=2,4\left(mol\right)\)

\(\sum V_{O_2\left(đktc\right)}=2,4.22,4=53,76\left(l\right)\)

\(\sum V_{KK}=\sum V_{O_2}.5=53,76.5=268,8\left(l\right)\)

b) \(\%CH_4=\dfrac{V_{CH_4}}{V_{hh}}=\dfrac{0,2.22,4}{13,44}=33,33\%\)

\(\%C_3H_8=100\%-33,33\%=66,67\%\)

Bích Trâm
29 tháng 3 2017 lúc 20:31

B1: Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, \(Fe_3O_4\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

2..............1...........2(mol)

x..............0,5x.......x(mol)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

3.............2..............1(mol)

3y..........2y...............y(mol)

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}64x+168y=14,8\\80x+232y=19,6\end{matrix}\right.\)

=>x=0,1,y=0,05

\(m_{Cu}:64.0,1=6,4\left(g\right)\)

% khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu:\(\dfrac{6,4}{14,8}.100\%=43,2\%\)

% khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu:100%-43,2%=56,8%

\(m_{CuO}:80,0,1=8\left(g\right)\)

% khối lượng CuO trong hh sau p/ư: \(\dfrac{8}{19,6}.100\%=40,8\%\)

% khối lượng \(Fe_3O_4\)trong hh sau p/ư:100%-40,8%=59,2%

Nguyễn Quang Định
30 tháng 3 2017 lúc 10:40

3) PTHH:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(4Ag+O_2\underrightarrow{t^o}2Ag_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: \(m_{O_2}=m_{cr}-m_{hh}=29,6-28=1,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Gọi số mol của Cu là a, số mol của Ag là b. Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}64a+108b=28\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{4}b=0,05\end{matrix}\right.\)

Hình như bị sao sao..................

Đào Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
29 tháng 1 2019 lúc 12:42

viết PTHH->Gỉa sử KMnO4 pứ hết -> Theo PT: tính số mol của K2MnO4 và MnO2 => mK2MnO4 + mMnO2 <mchất rắn=> KMnO4 pứ còn dư(điều giả sử ko đúng) => trong 33,4g c.rắn gồm KMnO4 dư , K2MnO4 và MnO2 ->Gọi x là số mol của KMnO4 pứ(x>0) => mKMnO4 dư,Theo PT: tìm số mol của KMnO4 và MnO2 theo x => mK2MnO4 và mMnO2. Mà m chất rắn = mKMnO4 dư + mK2MnO4 + mMnO2
=>x=? => Hpứ= x/nKMnO4 đề bài
=> %m....
tg có hạn nên mk chỉ vt sơ đồ cho bn lm nha bn dựa theo đx mà lm