a) Gọi x là số mol của Fe ⇒ \(n_{Al}=x\left(mol\right)\)
Ta có: \(56x+27x=9,96\)
\(\Leftrightarrow83x=9,96\)
\(\Leftrightarrow x=0,12\left(mol\right)\)
Vậy \(n_{Fe}=n_{Al}=0,12\left(mol\right)\)
b) Gọi y là số mol của Fe ⇒ \(n_{Cu}=2y\left(mol\right)\)
Ta có: \(56y+128y=27,6\)
\(\Leftrightarrow184y=27,6\)
\(\Leftrightarrow y=0,15\)
Vậy \(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)
c) Gọi z là số mol của Cu \(\Rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}z\left(mol\right)\)
Ta có: \(64z+18z=29,52\)
\(\Leftrightarrow82z=29,52\)
\(\Leftrightarrow z=0,36\)
Vậy \(n_{Cu}=0,36\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=0,24\left(mol\right)\)
a.
Đặt:
nFe= x mol
nAl= x mol
mX = 56x + 27x = 9.96 g
=> x = 0.12
Vậy số mol mỗi kim loại là : 0.12 mol
b. Đặt:
mFe=y mol
nCu= 2y mol
mY= 56y + 2y*64 = 27.6g
=> y= 0.15
Vậy số mol của Fe và Cu lần lượt là : 0.15 và 0.3 mol
c. Đặt:
nCu=3z mol
nAl= 2z mol
mZ= 3z*64 + 2z*27 = 29.52 g
=> z = 0.12
Vậy số mol của Cu và Al lần lượt là : 0.36 và 0.24 mol