Những câu hỏi liên quan
Trần Huỳnh Như
Xem chi tiết
Spiderman-PeterParker
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 15:00

\(n_{Na}=\dfrac{13,8}{23}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
          0,6                    0,6                  0,3 
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,m_{\text{dd}}=13,8+286,8-\left(0,3.2\right)=300\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{0,6.40}{300}.100\%=8\%\)

Bình luận (0)
Tai Lam
16 tháng 5 2022 lúc 15:03

\(n_{Na}\) = \(\dfrac{13,8}{23}\) = 0,6 mol

Theo PTHH:

a) \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\)

     2          2           2                1 (mol)

    0,6 \(\rightarrow\) 0,6   \(\rightarrow\) 0,6     \(\rightarrow\)    0,3 (mol)

b) \(V_{H_2}\) = 0,3.22,4 = 6,72l

c) \(m_{dd}\) = 13,8 + 286,8  - 0,3.2 = 300g

\(C\%\) = \(\dfrac{0,6.40}{300}\).100% = 8%

Bình luận (0)
Tuấn Anh Lê Văn
Xem chi tiết
Rhider
28 tháng 1 2022 lúc 16:46

Tham khảo

https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html

Bình luận (3)
Nguyễn Khánh Huyền
28 tháng 1 2022 lúc 16:50

 

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
29 tháng 1 2022 lúc 8:53

 

 

Bình luận (0)
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
27 tháng 7 2017 lúc 10:57

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Theo pt: ..... 1 ......... 1 .............. 1 ......... 1 ... (mol)

Theo đề: .. 0,04 .... 0,04 ......... 0,04 .... 0,04 . (mol)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{ddH_2SO_4}.C\%}{100\%.M}=\dfrac{200.20\%}{100\%.98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)

So sánh \(\dfrac{n_{CuO_{đề}}}{n_{CuO_{pt}}}< \dfrac{n_{H_2SO_{4_{đề}}}}{n_{H_2SO_{4_{pt}}}}\left(0,04< \dfrac{20}{49}\right)\)

=> H2SO4 dư, tính theo nCuO

=> Dung dịch thu được sau phản ứng gồm H2SO4 dư và CuSO4.

c) \(m_{CuSO_4}=n.M=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

d) \(m_{H_2SO_{4_{dư}}}=n.M=\left(\dfrac{20}{49}-0,04\right).98=36,08\left(g\right)\)

\(m_{ddspứ}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=3,2+200=203,2\left(g\right)\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{m_{CuSO_4}}{m_{ddspứ}}.100\%=\dfrac{6,4}{203,2}.100\%\approx3,15\%\)

\(C\%_{H_2SO_{4_{dư}}}=\dfrac{m_{H_2SO_{4_{dư}}}}{m_{ddspứ}}.100\%=\dfrac{36,8}{203,2}.100\%\approx18,11\%\)

Bình luận (0)
thuongnguyen
27 tháng 7 2017 lúc 12:57

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (5)
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 8 2021 lúc 10:10

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{6,2+193,8}\cdot100\%=4\%\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, tính theo NaOH

\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)

c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Bác hai lúa
Xem chi tiết
ken dep zai
Xem chi tiết
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:18

BO TAY

 

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
Bình luận (2)