Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Hồng Minh Châu
15 tháng 2 2020 lúc 17:48

1.các vi khuẩn /gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

2.Uống nước không đủ khiến nước tiểu quá cô đặc, nồng độ các tinh thể trở nên bão hòa trong nước tiểu. Những dị dạng bẩm sinh hay do mắc phải của đường tiết niệu khiến cho nước tiểu không thể thoát ra được, mà tích trữ đọng lại, lâu dần tạo thành sỏi thận.

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 8 2021 lúc 21:30

Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây ? *

A. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận

B. Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài.

C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường

D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2018 lúc 6:51

- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái sẽ dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương: từng mảng tế bào thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu

- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể khiến cho việc bài tiết nước tiểu bị tắc nghẽn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2017 lúc 6:54

Chọn đáp án: A

Giải thích: Muối vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu đầu nếu có hàm lượng cao và độ pH thích hợp sẽ kết tinh tạo thành sỏi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2017 lúc 11:00

Đáp án B

Khi ăn quá mặn, cơ thể có xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt động có thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống bài niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới thận giảm)

Phạm Công Anh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
24 tháng 5 2021 lúc 17:13

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 9:31

Nước cứng không gây ngộ độc nước uống và cũng không có tính tẩy màu, ăn mòn da tay.

Đáp án cần chọn là: B

Sơn Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Nguyễn Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
8 tháng 4 2020 lúc 14:26

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

A. Thận, cầu thận, bóng đái.

B. Thận, ống đái, bóng đái.

C. Thận, ống thận, bóng đái.

D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là

A. thận. B. bóng đái

C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:

A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.

B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.

C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.

D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm

A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.

C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới

A. 100ml. B. 200ml.

C. 150ml. D. 250ml.

Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình

A. lọc máu. B. hấp thụ lại.

C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.

Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở

A. cầu thận. B. ống thận.

C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên

A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.

B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.

C. uống nhiều nước.

D. không ăn thức ăn ôi thiu .

Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả

A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.

B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.

C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.

D. cơ thể bị nhiễm đọc.

Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm

A. hạn chế khả năng tạo sỏi.

B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.

C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

D. hạn chế tác hại của các chất độc.