Đáp án B
Khi ăn quá mặn, cơ thể có xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt động có thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống bài niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới thận giảm)
Đáp án B
Khi ăn quá mặn, cơ thể có xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt động có thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống bài niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới thận giảm)
Các quá trình sinh lý trong cơ thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lý sau đây đúng?
I. Tăng áp suất thẩm thấu của máu.
II. Giảm huyết áp.
III. Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.
IV. Ức chế thận tái hấp thu Na+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các quá trình sinh lý trong cơ thể có thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lí sau đây đúng?
I. Tăng áp suất thẩm thấu của máu.
II. Giảm huyết áp.
III. Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.
IV. Ức chế thận tái hấp thu Na+.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi thể tích máu giảm do cơ thể bị mất nước, có bao nhiêu cơ chế sau đây tham gia điều hòa cân bằng nội môi?
(1) Giãn mạch đến thận.
(2) Thận tiết Renin.
(3) Tuyến yên giải phóng ADH.
(4) Ống lượn xa và ống góp tái hấp thu Na+ và nước.
(5) Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin.
(6) Tuyến thượng thận tiết andosteron.
(7) Tăng áp lực lọc ở cầu thận.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu trong cơ thể dẫn đến huyết áp giảm. Có bao nhiêu cơ chế sinh lí sau đây sẽ tạm thời làm tăng huyết áp trở lại?
I. Giãn mạch máu đến thận.
II. Hoạt động thần kinh giao cảm được tăng cường.
III. Máu từ các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da) được huy động.
IV. Hoạt động tái hấp thu Na+ và nước được tăng cường.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp độ hô hấp
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp máu
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu trong cơ thể dẫn đến huyết áp giảm. Có bao nhiêu cơ chế sinh lí sau đây sẽ tạm thời làm tăng huyết áp trở lại.
(1) Giãn mạch máu đến thận.
(2) Hoạt động thần kinh giao cảm được tăng cường.
(3) Máu từ các dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da) được huy động.
(4) Hoạt động tái hấp thu Na+ và nước được tăng cường.
(5) Phản ứng đông máu được thực hiện.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể (cân bằng nội môi)?
I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về máu, tăng uống nước.
II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm, phổi và thận.
III. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt rộng.
IV. Nồng độ glucôzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
(1) Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.
(2) Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.
(3) Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
(4) Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH.
A. 1
B. 3
C. 4.
D. 5