dùng que đóm đang cháy đưa vào khí thấy ngọn lửa màu xanh, có tiếng nổ nhẹ thì khí đó là:
A. O2
B.CO2
C. H2
D. N2
Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt
C. Cam
D. Tím
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong.
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong
C
Đưa que tàn đỏ đóm lần lượt vào 3 mẫu thử. Quan sát thấy :
- Nếu que tàn đỏ đóm bùng cháy thành ngọn lủa chính là khí O2.
- Nếu que tàn đỏ đóm tắt là khí CO2.
- Nếu que tàn đỏ đóm không thay đổi là khí H2.
Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được là |
| A. que đóm tắt ngay lập tức. |
| B. que đóm bùng cháy lên ngọn lửa sáng. |
| C. que đóm duy trì tàn đỏ được một vài giây rồi tắt hẳn. |
| D. que đóm không bùng cháy mà duy trì tàn đỏ được rất lâu rồi mới tắt hẳn. |
Câu 42. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa oxygen thì thấy que đóm bùng cháy, thí nghiệm nàu chứng tỏ điều gì ? A. Khí oxygen cần thiết cho sự cháy B. Khí oxygen tạo ra lửa C. Khí oxygen cần thiết cho sự hô hấp D. Khí oxygen không màu
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
A. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit
B. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit
C. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit
D. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxi
A
Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình đựng khí O 2 thì lưu huỳnh cháy sáng hơn, cho sản phẩm là S O 2 (lưu huỳnh đioxit).
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứ lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó chảy trong không khí cho ngọn lửa xanh nhạt. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
A. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
B. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
C. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
D. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
Cho mình hỏi :Cho một que đóm cháy chỉ còn tàn đỏ vào bình đựng một chất khí không màu ,thấy tàn đóm bùng cháy . Khí trong bình là ?
Cho một que đóm cháy chỉ còn tàn đỏ vào bình đựng một chất khí không màu, thấy tàn đóm bùng cháy. Khí trong bình là oxygen
Xin mn giúp ạ.Thanks
Đốt cháy 3,2 gam sulfur trong bình đựng khí oxygen ( O2 )thì thấy sulfur cháy có ngọn lửa màu xanh thu được 6,4 gam sulfur dioxide SO2.
a) Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng khí oxygen phản ứng.
c) Khí oxygengen nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?
a) Có chất mới sinh ra
b) Theo ĐLBTKL: mS + mO2 = mSO2
=> mO2 = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g)
c) Xét \(d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí 1,1 lần
Để nhận biết khí oxi (O2) và khí hiđro (H2) trong 2 bình mất nhãn riêng biệt, ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất?
A. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO)
B. Dùng que đóm còn tàn đang cháy
C. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO) hoặc dùng que đóm đang cháy.
D. Dùng que đóm còn tàn đóm đỏ..
Để nhận biết khí oxi (O2) và khí hiđro (H2) trong 2 bình mất nhãn riêng biệt, ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất?
A. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO)
B. Dùng que đóm còn tàn đang cháy
C. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO) hoặc dùng que đóm đang cháy.
D. Dùng que đóm còn tàn đóm đỏ..
Khi đó:
+ Bình nào có tàn đóm bùng cháy mãnh liệt => Bình đựng khí O2
+ Bình nào có khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt => Bình đựng khí H2. (\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\))