Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham quynh trang
Xem chi tiết
Cô gái bí ẩn
Xem chi tiết
Văn Minh Kiệt
23 tháng 4 2018 lúc 21:09

Câu 9 : Giải

\(\dfrac{18n+3}{21n+7}\)= \(\dfrac{3\left(6n+1\right)}{7\left(3n+1\right)}\) theo mình thấy thì các số 3 và 7 ; 3n+1 và 6n+1 là một số đôi nguyên tố cùng nhau

Cho nên, để phân số \(\dfrac{18n+3}{21n+7}\) là phân số tối giản thì 6n+1 không chia hết cho 7

Từ đó => n = - 7k + 1 (k thuộc Z)

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

Mai gia bảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 7 2023 lúc 14:27

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

Ta có: `12 > 9 > 8 > 7`

`=> 12/8 > 9/8 > 8/8 > 7/8`

`=>` Phân số lớn nhất là `12/8`

`=> A.`

`2,`

So sánh \(\dfrac{3}{4}\text{ ; }\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times8}{4\times8}=\dfrac{24}{32}\)

Vì `24 > 9 `\(\Rightarrow\dfrac{24}{32}>\dfrac{9}{32}\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{9}{32}\text{;}\dfrac{3}{11}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times11}{32\times11}=\dfrac{99}{352}\)

\(\dfrac{3}{11}=\dfrac{3\times32}{11\times32}=\dfrac{96}{352}\)

Vì `99 > 96 \Rightarrow`\(\dfrac{99}{352}>\dfrac{96}{352}\Rightarrow\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)

Mà \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{9}{32}< \dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\) 

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times7}{4\times7}=\dfrac{21}{28}\)

Vì \(20< 21\Rightarrow\dfrac{20}{28}< \dfrac{21}{28}\Rightarrow\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times32}{7\times32}=\dfrac{160}{224}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times7}{32\times7}=\dfrac{64}{224}\)

Vì \(160>64\Rightarrow\dfrac{160}{224}>\dfrac{64}{224}\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{32}\)

`\Rightarrow` Thứ tự sắp xếp các phân số tăng dần là: \(\dfrac{3}{11};\dfrac{9}{32};\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

Nguyễn Thị Anh Thư
17 tháng 7 2023 lúc 14:28

Bài 1 : A 12/8

Bài 2 : Theo thứ tự tăng dần là : 3/11, 9/32, 5/7, 3/4

Chu Nhật Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 4 2022 lúc 0:10

Lời giải:

a/

Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$ 

Khi đó:

$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$

$2n+3\vdots d(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản. 

Câu b,c làm tương tự.

Lương Đại
Xem chi tiết
FTWXYZ11
Xem chi tiết
FTWXYZ11
27 tháng 4 2023 lúc 20:50

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:12

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)