Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tatrunghieu
Xem chi tiết
Phạm Hà Khoa
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 10:10

3 5 7

Nguyễn Thanh Trúc
15 tháng 10 2023 lúc 10:20

các số lẻ liên tiếp cần tìm là: 3;5;7

(study well!)

nguyenkhanhtri
Xem chi tiết
Phạm Trường Giang
8 tháng 10 2017 lúc 16:13

Ta thấy 19575 chia hết cho 25

Suy ra 19575= 25. 783

Ta lại có 7+8+3=18 chia hết cho 9 

suy ra 783= 9.87=9.3.29=27.29

vậy 19575= 25.27.29

nguyenkhanhtri
9 tháng 10 2017 lúc 10:44

Ta có 19575 chia hết cho 25

=> 19575 = 25.783

Ta có : 7 + 8 + 3 chia hết cho 9

Suy ra 783 =9.87 = 9.3.29 = 27.29

Vậy 19575 = 25.27.29

L - I - K - E giúp mình nha

Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Dương Trần Nguyễn Thùy
14 tháng 10 2018 lúc 16:04

Thank you very much !

Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 16:53

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

$d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}$d∈Ư(2)={1;2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 12:48

a) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp theo thứ tự tăng dần lần lượt là: a,a+2,a+4

Theo đề bài ta có: \(\left(a+2\right)\left(a+4\right)-a\left(a+2\right)=132\)

\(\Leftrightarrow a^2+6a+8-a^2-2a=132\)

\(\Leftrightarrow4a=124\Leftrightarrow a=31\)

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là: 31,33,35

b) \(x-3\sqrt{x}+2=0\left(đk:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

tran thi hang
Xem chi tiết
Lê Ánh Hằng
30 tháng 10 2016 lúc 16:02

Bài 1 :

Trung bình cộng của 3 số là : 900 : 3 = 300 

Số bé hơn 300 là 299 . Vậy số đó là 299 .

Nikki 16
Xem chi tiết
Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

do thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
19 tháng 10 2017 lúc 20:05

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

vu thi thanh hoa
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
10 tháng 9 2017 lúc 12:39

Số lẻ lớn nhất có 3 chữ số là: 999

Số lẻ bé nhất có 3 chữ số là: 101

Mỗi số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị

Có tất cả các số tự nhiên là các số lẻ liên tiếp có 3 chữ số là:

( 999 - 101 ) : 2 + 1 = 450 ( số )

Đ/S: 450 số lẻ