Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Thủy
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 2 2021 lúc 18:19

Số electron trong CaCO3 : 20 + 6 + 8.3 = 50(electron)

Số electron trong CO2 : 6 + 8.2 = 22(electron)

Gọi \(n_{CaCO_3} = x(mol)\)

\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3\ pư} = x.80\% = 0,8x(mol)\)

Ta có :

\(n_{e(trong\ CaCO_3)} = n_{e(trong\ X)} + n_{e(trong\ CO_2)}\\ \Leftrightarrow 50x = \dfrac{1,944.10^{29}}{6.10^{23}} + 22x\\ \Leftrightarrow x = 10 000\\ \Rightarrow a = 10 000.100 = 10^6(gam) = 1(tấn)\)

Dũng Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 2 2022 lúc 20:28

1) \(m_{CO_2}=m_{rắn\left(trcpư\right)}-m_{rắn\left(saupư\right)}=100-64,8=35,2\left(g\right)\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{35,2}{44}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

2) 

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

               0,8<---------0,8<---0,8

=> \(m_{CaCO_3\left(pư\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\)

3) 

\(m_{CaCO_3\left(bd\right)}=\dfrac{100.90}{100}=90\left(g\right)\)

=> Rắn sau pư chứa CaCO3, CaO, tạp chất

\(m_{tạp.chất}=100-90=10\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3\left(saupư\right)}=90-80=10\left(g\right)\)

\(m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)

\(1,n_{CaCO_3}=\dfrac{90\%.100}{100}=0,9\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ Đặt:n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ Ta.có:m_{rắn}=64,8\left(g\right)\\ \Leftrightarrow10+\left(90-100a\right)+56a=64,8\\ \Leftrightarrow a=0,8\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaO}=n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ 2,m_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\\ 3,Rắn.sau.nung:m_{tạp.chất}=10\%.100=10\left(g\right)\\ m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\\ m_{CaCO_3\left(dư\right)}=\left(0,9-0,8\right).100=10\left(g\right)\)

Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:05

 

3) lượng clo thu đc khi điện phân 200g dd NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với bao nhiêu gam sắt? 

mNaCl=35,1%. 200= 70,2(g)

nNaCl= 70,2/58,5=1,2(mol)

PTHH: 2 NaCl -đpnc-> 2 Na + Cl2

1,2_____________________0,6(mol)

2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3

0,4___0,6(mol)

nCl2=nNaCl/2= 1,2/2=0,6(mol)

nFe=2/3. nCl2=2/3 . 0,6=0,4(mol)

=> mFe=0,4. 56=22,4(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:08

1)Nung hoàn toàn 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3.Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí Co2 và 13,6g hỗn hợp rắn thể tích khí co2 thu được là A.6,72l B.6l C.3,36l D.10,08l

---

Đặt: nCaCO3=x(mol); nMgCO3=y(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

x________________x_____x(mol)

MgCO3 -to-> MgO + CO2

y_________y______y(mol)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=26,8\\56x+40y=13,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> nCO2= x+y=0,1+0,2=0,3(mol)

=> V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

=> CHỌN A

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:11

2) nung 13,44g Fe với khí clo sau phản ứng kết thúc khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam hiệu suất của phản ứng là A.80% B.75% C.96,8% D.90,8%

---

nFe= 13,44/56=0,24(mol)

PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3

nFeCl3(TT)=29,25/162,5=0,18(mol)

Mà theo PTHH: nFeCl3(LT)= nFe=0,24(mol)

=> H= (0,18/0,24).100=75%

=> CHỌN B

Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 3 2021 lúc 22:24

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
khong có
Xem chi tiết
creeper
31 tháng 10 2021 lúc 19:36

C

hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 20:05

Ta có: \(m_{CaCO_3}=400.\dfrac{80\%}{100\%}=320\left(g\right)\)

Mà hiệu suất bằng 80%, suy ra:

\(m_{CaCO_{3_{PỨ}}}=320.\dfrac{80\%}{100\%}=256\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{256}{100}=2,56\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaCO_3\overset{t^o}{--->}CaO+CO_2\)

Theo PT: \(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=2,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaO}=2,56.56=143,36\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{Ca_{\left(CaO\right)}}=2,56.40=102,4\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Ca_{\left(CaO\right)}}}=\dfrac{102,4}{143,36}.100\%\approx73,7\%\)

Chọn A

Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 19:39

\(n_{KMnO_4\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(a............0.5a.........0.5a....0.5a\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{O_2}=79-72.6=6.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{6.4}{32}:0.5=0.4\left(mol\right)\)

\(H\%=\dfrac{0.4\cdot158}{79}\cdot100\%=80\%\)

\(b.\)

\(m_{K_2MnO_4}=0.2\cdot197=39.4\left(g\right)\)

\(m_{MnO_2}=0.2\cdot87=17.4\left(g\right)\)

\(\%K_2MnO_4=\dfrac{39.4}{72.6}\cdot100\%=54.27\%\)

\(\%MnO_2=\dfrac{17.4}{72.6}\cdot100\%=23.97\%\)

\(\%KMnO_{4\left(dư\right)}=100-54.27-23.97=21.76\%\)

hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:41

a)

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 79 - 72,6 = 6,4(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,4(mol)$
$H = \dfrac{0,4.158}{79}.100\% = 80\%$

b)

$n_{K_2MnO_4} = n_{MnO_2} = n_{O_2} = 0,2(mol)$

$\%m_{K_2MnO_4} = \dfrac{0,2.197}{72,6}.100\% = 54,27\%$
$\%m_{MnO_2} = \dfrac{0,2.87}{72,6}.100\% = 23,97\%$
$\%m_{KMnO_4} = 100\% -54,27\% - 23,97\% = 21,76\%$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 8:06

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 19:33

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe_3O_4+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
          0,15                 0,15 
=> \(m_{Fe}=\dfrac{90.0,15}{100}.56=7,56\left(g\right)\) 
 

Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 4 2022 lúc 19:35

Câu 7 : 

1) \(n_{Fe3O4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O|\)

           1           4           3           4

         0,15                    0,45

\(n_{Fe}=\dfrac{0,15.3}{1}=0,45\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(Lt\right)}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)

⇒ \(m_{Fe\left(tt\right)}=25,2.90\%=22,68\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2018 lúc 3:19

Đáp án B

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp này có chứa oxit kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình oxit kim loại phản ứng với H2 diễn ra đơn giản như sau:

Mà hỗn hợp ban đầu là hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (đề bài không đưa ra giả thiết hóa trị không đổi) nên để thu được tỉ lệ số mol giữa NO2 và O2 như trên thì hỗn hợp chứa một muối nitrat của kim loại có hóa trị II không đổi (khi nhiệt phân cho n N O 2   :   n O 2   ≤   4 ) và một muối nitrat kim loại nhiệt phân tạo thành oxit của kim loại có hóa trị của kim loại tăng từ II trong muối lên hóa trị III trong oxit (khi nhiệt phân cho  n N O 2   :   n O 2 = 8).Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là M(NO3)2 và R(NO3)2 trong đó kim loại M có hóa trị II không đổi.

Các trường hợp có thể xảy ra:

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo muối nitrit : ( n N O 2   :   n O 2 = 0)

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo oxit kim loại tương ứng ( n N O 2   :   n O 2 = 4)

Mặt khác, với kiến thức THPT thì những kim loại nằm trong trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại với hóa trị tăng từ II lên III thì ta biết Fe hoặc Cr.

Nên

* Nếu R là Fe thì M = 121 – 56 = 65 là Zn

 

* Nếu R là Cr thì M = 96 – 52 = 46 (loại)

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo kim loại tương ứng ( n N O 2   :   n O 2 = 2)

Tương tự như trường hợp 2, ta có:

* Nếu R là Fe thì M = 363– 56.5 = 83 (loại)

* Nếu R là Cr thì M = 363 – 52.5 = 103 (loại)

 

Vậy hai kim loại cần tìm là Zn và Fe.