Nguyễn Hà Thảo My
1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn? b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b? 2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng kết thúc thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giai thích? c) Cho toàn bộ lượng hidro nói tr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
10 Nhật Minh 6A5
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 15:56

a) 

\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\)\(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

            2K + 2H2O --> 2KOH + H(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn

b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 3 2022 lúc 15:58

a.

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{23}\)                                    \(\dfrac{2m}{23}\)  ( mol )

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{39}\)                                   \(\dfrac{2m}{39}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)

=> Natri cho nhiều H2 hơn

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng Anh
15 tháng 7 2016 lúc 19:57

PT: Na + H2O -> NaOH + 1/2H2

       X                                     1/2X    (mol)

       K + H2O -> KOH + 1/2H

       y                                  1/2y        (mol)

nH2 = 2.24/22.4=0.1

Ta có : 23x + 39y = 6.2

           x + y        = 0.2

=> x=01; y=0.1 

=> mK = 39.0.1=3.9(g)

      mNa = 23.0.1= 2.3(g)

      

 

Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
5 tháng 3 2016 lúc 4:50

Chưa phân loại

Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 23:00

Giả sử số mol H2 =1 mol 

Mg ------> H2

1mol <= 1mol

Al -------> 3/2 H2

2/3mol <= 1mol

mmg=1x24=24g

mAl=2/3x27=18g

Al dùng ít hơn :D

Trần Lưu Ly
5 tháng 3 2016 lúc 1:20

mMg=mAl=m => nMg=\(\frac{m}{24}\), nAl=\(\frac{m}{27}\)

Theo phương trình (1) nH2(1)\(\frac{m}{24}\)

Theo phương trình (2) nH2(2)\(\frac{m}{18}\)

Vậy ống nghiệm dùng Al sinh ra nhiều H2 hơn.

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 22:03

Tham khảo:

2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

- TN1: 

nH2= 0,05 mol 

nA= 2,1/A mol 

=> 1,05/A < 0,05 

=> A > 21   (1) 

- TN2: 

nH2= 0,1 mol 

nA= 8,2/A mol 

=> 4,1/A > 0,1 

=> A < 41    (2) 

(1)(2) => 21 < A < 41 

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 22:00

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 4:42

- Đáp án C

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ số mol CO2 thoát ra từ ống nghiệm hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.

Bougainvillea Gilbert
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
16 tháng 4 2021 lúc 6:13

vì khối lượng bình tăng 16,8 gam ⇒ nH2 = 17,6 - 16,8 / 2 = 0,4 mol
m Fe3O4 = 90% . 23,2 = 20,88 gam⇒ nFe3O4 = 0,09 mol⇒ nO = 0,36 mol
4H2 + Fe3O4→ 3Fe + 4H2O 
giả sử H = 100% ⇒ mO = 5,76 gam hay khối lượng hh giảm 5,76 gam
mà m hh chỉ giảm 4,608 gam ⇒ H = 80%
c)
nFe3O4 phản ứng = \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{4,608}{16}=0,072\) 
⇒ nFe3O4 dư = 0,018 ⇒ mFe3O4 = 4,176 gam
nFe = 0,216 ⇒mFe = 12,096 gam
mSiO2 = 2,32 gam
tính % ra là xong

lọc văn xèo
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
21 tháng 4 2017 lúc 15:07

a)PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Vì khí sinh ra là hidro nên khi đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí sẽ thấy ngọn lửa xanh nhạt

b)theo gt: \(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

theo PTHH:

\(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}0,8=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,4\cdot65=26\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

theo PTHH:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}0,8=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Zn phản ứng nhiều hơn Fe và nhiều hơn: 26-22,4=3,6(g)

Trần Thanh
21 tháng 4 2017 lúc 18:30

a/Ngọn lửa vẫn còn cháy cho vào ống nghiệm biến thành màu xanh vì trong ống nghiệm còn sinh ra ↑H2

nHCl=29,2/36,5=0,8mol

b/pthh:Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

mol: 0,4 0,8

mZn=0,4×65=26(g)

pthh:Fe+2HCl---->FeCl2+H2

mol:0,4 0,8

mFe=0,4×56=22,4 (g)

vậy kl Fe ít hơn Zn là 26-22,4=3,6 (g)