Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang phuong anh
Xem chi tiết
Selina Moon
30 tháng 3 2016 lúc 20:37

văn 7 ko có học,văn 8 à

Selina Moon
30 tháng 3 2016 lúc 20:39

TỨC NƯỚC VỠ BỜ(NGÔ TẤT TỐ)

LÃO HẠC(NAM CAO)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Thường đơn giản, cô đúc; tập trung xoay quanh một tình huống. Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo hướng tập trung vào một vài biến cố chính, dồn nén mâu thuẫn trong một khoảng thời gian ngắn.

Ý Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thị Lệ Quyên
17 tháng 3 2021 lúc 22:28

Văn học trung đại

–  Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

 + Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.

Ngọc ✿
17 tháng 3 2021 lúc 22:30

Văn học trung đại

–  Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

 + Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.

Khiêm Nhã a1
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 3 2017 lúc 16:08

- Văn học trung đại thì bó hẹp trong niêm luật Đường thi, vận dụng thủ pháp ước lệ tượng trưng, theo công thức khuôn mẫu, gò bó tình cảm con người, con người không được tự do thể hiện tình cảm, khát vọng cá nhân.
- Văn học hiện đại lại thể hiện sự cách tân của tầng lớp trí thức thời bấy giờ, họ mang luồng gió phương Tây thổi vào văn học Việt nam, đem cho nó sắc thái mới, tiếng nói mới: phá bỏ niêm luật, cách viết tự do, cho khoảng trời để cái tôi được cất tiếng và bày tỏ nguyện vọng, được nuôi bởi dưỡng chất ái tình...

** Truyện trung đại là tác phẩm tự sự có nội dung thuộc về thời kì trung đại. Có yếu tố của văn học trung đại.
** Truyện hiện đại là kể lại những đổi mới, những điều mà các loại chuyện khác không có.

Trần Ngọc Định
15 tháng 3 2017 lúc 17:02

* giống:
- nội dung: - cùng thể hiện tình cảm, tư tưởng của tác giả ( nói lý luận văn học; tp là tiếng nói tư tưởng, tình cảm của tác giả, là đứa con tinh thầm, vậy nên nó luôn chứa đựng ...)
- bao gồm ba nội dung chính nhân đạo ,hiện thực, yêu nước
(phần này nói thật ngắn gọn thôi, lấy dẫn chứng những cặp tác phẩm cùng đề tài ở cả hai giai đoạn. nói rằng tác phẩm a ở vhtđ vs tp b ở vhhđ cùng thể hiện cái này, cái kia...)
- nt: cùng có nhiều thể loại đa dạng
* khác (trọng tâm)
- nội dung: nội dung của văn học hiện đại đa dạng hơn văn học trung đại do có sự bùng nổ của cái tôi cá nhân từ 1930-1945 và sự giác ngộ lý tưởng từ sau cách mạng. Nó không chỉ dùng để tỏ chí, tỏ lòng (vhtđ) mà còn diễn tả nhiều góc khuất, khía cạnh của cuộc sống mà văn học trung đại không hoặc không được phép đề cập tới (bị kìm kẹp). có những tp đôi khi chỉ là một lát cắt rất nhỏ của cuộc sống như tản văn, thứ mà đôi khi bị cho cho là vô nghĩa trong xhpk. vhhđ đi sâu vào diễn tả nội tâm con người, thế giới bên trong,nhìn những giá trị cũ bằng một con mắt và từ một góc nhìn khác
- nghệ thuật:
+ quan điểm nghệ thuật: quan điểm nt ở vhhđ có cái nhìn rộng mở, phóng khoáng hơn, không bị ràng buộc bởi lễ giáo, qui củ. Các tg chủ trương thể hiện cái tôi cá nhân của mình một cách trực tiếp, điều ít thấy ở xhpk (k0 phải k có). - nói qua qua như kiểu phần khái quát ấy
+ vhtđ: 1mang tính ước lệ tượng trưng, có các điển tích điển cố...=> phong cách cổ,cũ, tuân theo cái truyền thống, những cái được định sẵn(khác với vhhđ)
2mang tính qui phạm( tức là qui củ ấy), bó buộc: thể hiện ở các thể loại có vần luật chặt chẽ như thơ đường, thất ngôn tứ tuyệt, hịch, cáo, chiếu, biểu...
3thể loại: các thể loại chặt chẽ như đã nêu trên, các thể loại truyền thống như ca dao, tục ngữ, các dạng văn như lục bát, song thất lục bát=> tạo ra dấu ấn riêng cho vh việt nam
các thể loại văn vần như hịch cáo chiếu biểu cũng mang nhiều quy phạm với câu văn dài, có vần như thơ, đối xứng, có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
+ vhhđ: 1thể loại: đa dạng hơn, có thêm truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, tuỳ bút... giúp nhà văn tự do thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình
thơ có nhiều phá cách về vần luật, số lượng câu chữ, hình ảnh, nhiều thể thơ mới ra đời, đặc biệt là thơ tự do mang phong cách hoàn toàn mới.
truyện thay đổi về dung lượng( có thể rất ngắn hoặc rất dài), phong cách viết,cách dùng văn. câu văn không còn dài như trước, có các hình ảnh hiện đại ...

Phạm Ngọc Tấn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tấn
21 tháng 10 2023 lúc 18:02

ai giúp mik với

Phạm Ngọc Tấn
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 9 2023 lúc 22:42

Trả lời:

 

Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Quang Trung đại phá quân Thanh

Bối cảnh

Cuộc chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai của nhà Trần. 

Quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm Mậu Thân 1788

Cốt truyện

Hoài Văn lo cho vận mệnh đất nước nhưng không được dự bàn việc nước. Hoài Văn bị xem là trẻ con, bóp nát quả cam vì bị xem thường và có ý chí chiêu binh bãi mã. 

Cuộc chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung, sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

Nhân vật

Trần Quốc Toản, Vua Thiệu Bảo, Trần Hưng Đạo,…

Quang Trung, Ngô Thì Nhậm, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị,…

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ lịch sử.

VD: xin quan gia cho đánh, xin bện kiến,…

Ngôn ngữ lịch sử.

VD: đốc suất đại binh, hạ lệnh tiến quân,…

 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2017 lúc 12:41

Phương thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại giống nhau:

   - Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong quá trình thuật truyện.

Tên Của Tôi
Xem chi tiết