Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:32

a: Đây là một tình trạng rất xấu và thô thiển

lạc lạc
22 tháng 12 2021 lúc 14:05

A ) 1 tình trạng rất đáng xấu 

...........................
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 16:51

a)Do cách ứng xử của những bạn nhỏ k đúng . Nếu làm sai điều gì trái với lời của bạn đó nói sẽ gây gỗ đánh nhau tìm mọi chuyện dù chỉ là nhỏ nhất cũng gây gỗ đánh nhau . Em sẽ phê phán những hành động như thế

 

+Tránh chơi những trò chơi liên quan đến giới tính như việc sàm sỡ,... Không được lợi dụng tình bạn để làm điều xấu, làm xấu đi nhân cách của bạn,... Tránh để người khác hiểu lầm giữa tình bạn khác giới và tình yêu đôi lứa, nếu có thì phải giải thích cho các bạn đó hiểu.

b)Khi thấy bạn mình bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo sử dụng ma túy thì em sẽ ra ngăn cản bạn ý lại, và báo cáo với công an chức năng về những người xấu đó đã dùng ma túy, thứ hàng mà bị cấm dùng.

Khanh Le Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 10:30

a)Do cách ứng xử của những bạn nhỏ k đúng . Nếu làm sai điều gì trái với lời của bạn đó nói sẽ gây gỗ đánh nhau tìm mọi chuyện dù chỉ là nhỏ nhất cũng gây gỗ đánh nhau . Em sẽ phê phán những hành động như thế

 

+Tránh chơi những trò chơi liên quan đến giới tính như việc sàm sỡ,... Không được lợi dụng tình bạn để làm điều xấu, làm xấu đi nhân cách của bạn,... Tránh để người khác hiểu lầm giữa tình bạn khác giới và tình yêu đôi lứa, nếu có thì phải giải thích cho các bạn đó hiểu.

 

b) em sẽ ngăn lại hoặc đi báo cáo với thầy cô 

c)Khi thấy bạn mình bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo sử dụng ma túy thì em sẽ ra ngăn cản bạn ý lại, và báo cáo với công an chức năng về những người xấu đó đã dùng ma túy, thứ hàng mà bị cấm dùng.

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 19:58

Các bạn ơi giúp mình với mình sắp thi rồi

Thịnh Đào
Xem chi tiết
heliooo
11 tháng 5 2021 lúc 16:44

Em thấy: việc các bạn giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực là sai, bởi vì:

+ Gây ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần của những người liên quan đến mâu thuẫn đó

+ Nặng hơn: có thể gây ra các vụ việc thương tâm chỉ vì 1 vấn đề nhỏ mà giải quyết bằng bạo lực

...

(P/s: ý kiến riêng của mình, hơi ngắn xíu, thông cảm nha Thịnh Đào! :<<)

Chúc bạn học tốt!! ^^

(=Tinh Nhi =)
Xem chi tiết
Etermintrude💫
9 tháng 3 2021 lúc 20:26

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Bị nhà trường kỉ luật

Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội

Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ

Ngăn cản bạn đánh nhau

Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề

Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực

Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)

Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Thậm chí có thể sẽ bị kỉ luật

Thinh phạm
9 tháng 3 2021 lúc 20:35

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Bị nhà trường kỉ luật

Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội

Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ

Ngăn cản bạn đánh nhau

Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề

Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực

Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)

Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn

* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh

Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác.

Tồi tệ hơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.

Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành.

Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị ảnh hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu thấy những kẻ gây ra bạo lực không bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai.

Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không được can thiệp kịp thời.

Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học. Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác không mấy khả quan.

Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.

* Ảnh hưởng đến gia đình

Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.

* Ảnh hưởng đến nhà trường

Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.

Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.

 

* Ảnh hưởng đến xã hội

Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ đây có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại bố mẹ.

Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.

làm mất trật tự xã hội.Cách phòng tránh bạo lực học đường:

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2017 lúc 14:02

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

a. Mở bài (0.5đ)

   - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình trạng bạo lực gia đình – thực trạng, nguyên nhân, hệ quả và giải pháp phòng tránh.

b. Thân bài (9đ)

   - Giải thích (2đ):

      + Bạo lực gia đình là: hành vi cố ý của các thành viên trong gia đình nhằm đe dọa, gây tổn hại đến sức khỏe, tâm lí, đời sống của các thành viên khác.

      + Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội.

   - Phân tích – chứng minh (5đ):

→ Các loại bạo lực gia đình:

      + Bạo lực về mặt thể xác: dùng vũ lực tác động làm tổn hại đến sức khỏe của người khác.

      + Bạo lực về mặt tinh thần: dùng lời lẽ xỉ vả, mắng nhiếc... trong một thời gian dài.

      + Bạo lực xã hội: không cho tiếp xúc với bạn bè, người thân, cộng dồng.

      + Bạo lực tình dục: loạn luận, cưỡng ép tình dục trong quan hệ vợ chồng...

→ Thực trạng của bạo lực gia đình: (Ảnh chụp số liệu thống kê trên trang wikipedia)

→ Nguyên nhân của bạo lực gia đình: cả chủ quan lẫn khách quan:

      + Do tệ nạn xã hội: rượu chè, cờ bạc, nghiện hút (Say rượu, cờ bạc thua, thiếu tiền hút chích...) về nhà trút giận lên người thân.

      + Do kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp (trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới, .

      + Người trong cuộc bao che, ngần ngại, không tố cáo, để hành vi bạo lực đó vẫn tiếp tục tiếp diễn.

...

→ Hệ quả của bạo lực gia đình:

      + Tổn thương về thể xác lẫn tinh thần, nhất là đối tượng trẻ nhỏ bị bạo hành thể xác bị ảnh hưởng tâm lí nặng nề.

      + Thiệt hại kinh tế.

      + Đi ngược lại truyền thống gia đình tốt đẹp của dân tộc.

      + Vi phạm nghiêm trọng các quyền của con người: quyền tự do thân thể và bất khả xâm phạm thân thể.

→ Giải pháp phòng chống bạo lực gia đình:

      + Tuyên truyền, giáo dục nhận thức người dân về tác hại nghiêm trọng của bạo lực gia đình đến đời sống vật chất – tinh thần của mỗi con người.

      + Kịp thời nắm bắt những hoàn cảnh gia đình xảy ra bạo lực để có hướng hòa giải/ ngăn chặn.

+ Chế tài xử phạt nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.

   - Bình luận (2đ):

      + Bạo lực gia đình là hiện tượng xấu, cần loại bỏ để xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

      + Bài học cho bản thân em, nhận thức hành động: ngăn chặn bạo lực từ chính ngôi nhà của mình, tuyên truyền với mọi người về nguyên nhân, tác hại...

c. Kết bài (0.5đ)

   - Khẳng định lại vấn đề. Xã hội cần chung tay đẩy lùi bạo lực gia đình.

Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị phương ly
14 tháng 5 2018 lúc 19:40

'Tiên học lễ hâu học văn', truyền thống coi trọng đạo đức đã ăn sâu trong máu biết bao thế hệ của dân tộc Việt Nam ta. Nhưng ngày nay, truyền thống đó đang dần biến mất khi vấn đề bạo lực học đường đang xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống học trò. Bạo lực học đường là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường. Hiện tượng này xảy ra càng ngày càng phổ biến ở các trường học trên nước ta. Nổi trội nhất là trường hợp em h/s...bị các bạn trong lớp xúm lại đánh vào đầu, vào khắp cơ thể. Đến nỗi cha mẹ em, nhà trường và toàn xã hội khi xem clip đã phải giật mình và bàng hoàng. Từ một cô bé xinh xắn, học giỏi em trở nên trầm tính,không dám đến trường, muốn chuyển lớp...Rồi còn biết bao trường hợp các bạn học sinh khác cũng bị đánh đập, ném ghế,...gây tổn thương đến thể xác nhưng không may mắn được nhiều người biết đến như em. Và lại có trường hợp các bạn bị bạo lực tinh thần, bị xa lánh, bị chửi bới, bị cô lập... đến nỗi bị tự kỉ, tương lai các bạn đó cũng vì thế mà dần đi vào ngõ cụt.

Lan Nguyễn Thị
14 tháng 5 2018 lúc 19:44

Hiện tượng bạo lực học đường hiện nay rất phổ biến khắp nơi. Đây là một hiện tượng đáng phê phán. Chúng ta ddeeens trường là để đi học , để hành trang cho cuộc đời tương lai những điều tốt, điều hay, những giáo dục kĩ năng sống, cách ứng xử, chứ không phải là để đánh nhau. Vì thế, khi thấy hiện tượng này xảy ra, tốt nhất chúng ta nên báo  ngay với các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền để giúp giải quyết và tuyên truyền vơi mọi người " nói không với bạo lực học đường"

Nhớ k đúng cho mình nha!! Thanks!!

Lê Hoàng Linh
14 tháng 5 2018 lúc 20:23

ádsddad

Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
17 tháng 4 2016 lúc 21:22
'Tiên học lễ hâu học văn', truyền thống coi trọng đạo đức đã ăn sâu trong máu biết bao thế hệ của dân tộc Việt Nam ta. Nhưng ngày nay, truyền thống đó đang dần biến mất khi vấn đề bạo lực học đường đang xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống học trò. Bạo lực học đường là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường. Nổi trội nhất là trường hợp em h/s...bị các bạn trong lớp xúm lại đánh vào đầu, vào khắp cơ thể. Đến nỗi cha mẹ em, nhà trường và toàn xã hội khi xem clip đã phải giật mình và bàng hoàng. Từ một cô bé xinh xắn, học giỏi em trở nên trầm tính,không dám đến trường, muốn chuyển lớp...Rồi còn biết bao trường hợp các bạn học sinh khác cũng bị đánh đập, ném ghế,...gây tổn thương đến thể xác.Và lại có trường hợp các bạn bị bạo lực tinh thần, bị xa lánh, bị chửi bới, bị cô lập... đến nỗi bị tự kỉ, tương lai các bạn đó cũng vì thế mà dần đi vào ngõ cụt.