Cho hình bình hành ABCD, I là trung điểm của cạnh DC . Các số m n , thích hợp để
AI=mAD+nAB là
Cho hình bình hành ABCD, I là trung điểm của cạnh DC . Các số m n , thích hợp để
AI=mAD+nAB là
Cho hình vuông ABCD có diện tích la 64cm2. M là trung điểm của AB, N là trung điểm của cạnh DC .Nối B với N , D với M ta được hình bình hành MBND . Tính diện tích hình bình hành đó?
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.
A. Vì AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN
B. Vì AN và MC là hai cạnh liền kề nhau của hình bình hành AMCN
C. Vì AN và MC là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật AMCN
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.
A Vì AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN
B Vì AN và MC là hai cạnh liền kề nhau của hình bình hành AMCN
C Vì AN và MC là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật AMCN
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.
A. Vì AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN
B. Vì AN và MC là hai cạnh liền kề nhau của hình bình hành AMCN
C. Vì AN và MC là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật AMCN
Cho hình bình hành ABCD (AB>BC). Trên các cạnh AB và DC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM = CN; (M và N không trùng với trung điểm của AB và CDF HÌNH BÌNH HÀNH ).MBND là các đường thẳng AC, BD, MN cùng cắt nhau tại một điểm
c) Lấy điểm E đối xứng với D qua A. Gọi P là trung điểm của AB. Chứng minh E và C đối xứng với nhau qua P
Cho hình bình hành ABCD . Gọi k , I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD . CM
a, Cm : AKCI là hình bình hành
b,Cm : BKDI là hình bình hành
c, Gọi M là giao điểm của AI và DK , N là giao điểm của KC và BI . Cm tứ giác MKNI là hình bình
d, Cm: M , N lần lượt là trung điểm của DK và KC
nhanh nha và cảm ơn nha
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5 cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
a) Giải thích tại sao AN và Mc song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN?
a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 × 5 = 60 ( c m 2 )
Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :
12 ∶ 6 = 6 cm
Diện tích hình bình hành AMCN là :
6 × 5 = 30( c m 2 )
So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp: 60 : 20 = 2 lần
Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.
Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.
Cách 3 :
Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác (vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5 cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
a) Giải thích tại sao AN và Mc song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN ?
a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 × 5 = 60 (cm2)
Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :
12 ∶ 2 = 6 cm
Diện tích hình bình hành AMCN là :
6 × 5 = 30(cm2)
So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp : 60 : 20 = 2 lần
Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.
Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.
Cách 3 :
Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác ( vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.