Câu 3: Đổi đơn vị sau từ độ F ra độ C : 140 độ F
Câu 3: Đổi đơn vị sau từ độ C ra độ F : 40 độ C ; 90 độ C
40oC= 32oF+(40.1,8)=104oF
90oC= 32oF+(90.1,8)=194oF
40o C = 32o F + (40 x 1,8o F) = 104o F
90o C = 32o F + (90 x 1,8o F) = 194o F
a) đổi các đơn vị sau từ độ f sang độ c :59 độ F;77 độ F ;98,6 độ F ;104 ĐỘ F ; 212 ĐỘ F
B)đổi các đơn vi sau từ độ c sang k : 23 độ c ; 34 độ c ;56 độ c ;73 độ c ;161 độ c
a) 59oF
to C = (59 -32) : 1,8
= 27 : 1,8
= 15oC
những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!
b) 23oC
toK = 23 + 273
= 296oK
những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy
công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8
+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273
chúc bạn học tốt nhé!!
Đổi:
a.60 độ C ra đơn vị độ F ?
b. 112 độ F ra đơn vị độ C ?
c. 30 độ C ra đơn vị độ F ?
d. 50 độ F ra đơn vị độ C ?
trình bày cách làm nhé
a, \(\left(60^oC.1,8\right)+32=140^oF\)
b, \(\left(112^oF-32\right):1,8\approx44,4^oC\)
c, \(\left(30^oC.1,8\right)+32=86^oF\)
d, \(\left(50^oF-32\right):1,8=10^oC\)
Khi đo nhiệt độ, ta có công thức đổi từ đơn vị độ C (Celsius) sang đơn vị độ F (Fahrenheit) như sau: F = 1,8C + 3,2. Theo em, F có phải làm một hàm số theo biến số C hay không? Giải thích.
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ C (Anders Celsius, 1701 – 1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1 686 – 1 736) được xác định bởi hai mốc sau: Nước đóng băng ở 0°C, 32°F: Nước sôi ở 100°C, 212°F. Trong quy đổi đó, nếu a °C tương ứng với b °F thì trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(a; b) thuộc đường thẳng đi qua A(0; 32) và B(100; 212). Hỏi 0°F, 100°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {100;180} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {{9_1}; - 5} \right)\).
Mặt khác AB đi qua điểm \(A\left( {0;32} \right)\) nên phương trình của AB là \(9x - 5y + 160 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{5y - 160}}{9}\).
Với \(y = 0{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.0 - 160}}{9} = \left( {\frac{{ - 160}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Với \(y = 100{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.100 - 160}}{9} = \left( {\frac{{340}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Vậy \(0{{\rm{ }}^o}F\),\(100{{\rm{ }}^o}F\)tương ứng xấp xỉ \( - 18{{\rm{ }}^o}C,38{{\rm{ }}^o}C\).
Đổi đơn vị
-75 độ C bằng bao nhiêu độ F ?
-256 độ F bằng bao nhiêu độ C
167.0000độ f
124.4444độ c
Người ta cũng sử dụng foot (đọc là phút, số nhiều là feet, kí hiệu là ft), là một đơn vị đo chiều dài, 1 ft = 304,8 mm. Người ta cũng sử dụng độ Fahrenhei (đọc là Fa-ren-hai, kí hiệu là F) để đo nhiệt độ. Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = (160 + 9C) : 5, trong đó C là nhiệt độ theo độ C và F là nhiệt độ tương ứng theo độ F.
a) Tính nhiệt độ của nước sôi theo độ F, biết rằng nước sôi có nhiệt độ là 100oC.
b) Nhiệt độ mặt đường nhựa vào buổi trưa những ngày hè nắng gắt ở Hà Nội có thể lên đến 109 oF. Hãy tính (xấp xỉ) nhiệt độ của mặt đường nhựa vào thời điểm đó theo độ C.
c) Điểm sôi của nước bị ảnh hưởng những thay đổi về độ cao. Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nước giảm đi (khoảng) 3 oC. Tính điểm sôi của nước (tính theo độ F) tại độ cao 5 000 ft.
a) Nhiệt độ của nước sôi theo độ F, biết rằng nước sôi có nhiệt độ là 100 °C là:
\(\text{F = (160 + 9 x 100) : 5 = 212 °C }\)
b) Nhiệt độ của mặt đường nhựa vào thời điểm đó theo độ C là:
\(\text{109 = ( 160 + 9 x C) : 5 }\)
\(\text{ C = (109 x 5 - 160 ) : 9 }\)
\(\text{ C = 42,78 °C
}\)
c) Ta có: \(\text{1 ft = 304,8 mm
}\)
Vậy :\(\text{ 5 000 ft = 1 524 000 mm = 1524 km
}\)
Vì cao lên 1 km giảm đi 3°C vậy 1524 km giảm số độ C là: \(\text{1524 x 3 = 4 572 °C
}\)
Điểm sôi của nước tính tại độ cao 5 000 ft là:
\(\text{F = ( 160 + 9 x 4 572 ) : 5 = 8 261,6 °F }\)Đổi đơn vị nhiệt độ :
A.28⁰C sang ⁰F
B.318⁰ sang ⁰F
bài 1 hãy đổi các giá trị sau từ độ C sang độ F
20*c;25*C;30*C;37*C;42*C;50*c;60*C;0*c;-5*c;-25*C
bài 2 hãy xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
10*c;60*c;37*c;5*c;20*F;80*F
bài 3 hãy đổi các giá trị từ *F sang *C
25*F;80*F;137*F;0*F;-5*F;-25*F
Chú ý * là độ