Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 19:33

Tham khảo:

- Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế: Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,... Một số biểu hiện cụ thể là:

+ Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

+ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

+ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)

+ Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA)

+ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)

- Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa: ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động.... Một số biểu hiện cụ thể là:

+ Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR)

+ Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games)

+ Chương trình Tàu Thanh Niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSESYP)

+ Các hội nghị bộ trưởng như: Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN (ASED), Hội nghị Bộ trưởng Phụ nữ ASEAN (AMMW)…

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 9 2023 lúc 18:43

Tác giả

Tác phẩm

- Đoàn Giỏi: (17/5/1925 - 2/4/1989), là một nhà văn hiện đại Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957.

Media VietJack

- Đoàn Giỏi sinh ở quê tại thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).

- Đoàn Giỏi còn có các bút danh khác: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Ngoài truyện, truyện ngắn, ký, Đoàn Giỏi còn sáng tác thơ.

- Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” thuộc chương 10 của tiểu thuyết Đất rừng phương Nam kể về việc hai cha con ông Hai rắn đến thăm nhà Võ Tòng. Tại đây Võ Tòng đã kể cho hai cha con nghe về sự kiện giết hổ, giết tên địa chủ của mình và Võ tòng làm những mũi tên tẩm độc để giết giặc và trao cho ông Hai.

 

An-phông-xơ Đô-đê:

Media VietJack

- An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp.

- Ông bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, sau này gặt hái được nhiều thành công và được đông đảo bạn đọc yêu mến.

- Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu lưu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcong…

- Ông đạt đến danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với quyển "Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler" (1874).

Buổi học cuối cùng: mang đến cho người đọc những suy nghĩ hồn nhiên và tâm sự còn ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của một chú bé vùng An-dát. Diễn biến trong buổi học cuối cùng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.

 

 

 

Sơn Tùng:

Media VietJack

- Tên thật là Bùi Sơn Tùng (1928-2021), quê ở Nghệ An.

- Ông là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam.

- Tác phẩm nổi tiếng nhất trong chủ đề về Hồ Chí Minh của Sơn Tùng là tiểu thuyết Búp sen xanh, cho đến nay đã được tái bản và nối bản tới 30 lần và dịch ra nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới.

Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ: Kể về tuổi thơ của Bác Hồ. Khi còn là cậu bé Nguyễn Sinh Côn, Người đã cùng anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm theo cha vào kinh thành Huế. Sau khi đỗ Phó bảng ông Sắc vinh quy về quê. Văn bản trong SGK kể chuyện người cha sau khi về quê đi thăm bạn bè và cho hai con theo cùng.

 

Guy-đơ Mô-pa-xăng:

Media VietJack

- Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn hiện thực vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XIX.

-Sự nghiệp văn chương của Mô-pa-xăng vô cùng đồ sộ: trên 300 truyện ngắn, vài vở kịch, 6 cuốn tiểu thuyết. Tên tuổi ông gắn liền với những tác phẩm xuất sắc như: “Viên mỡ bò” (1880), “Một cuộc đời” (1883), ‘‘ông bạn đẹp” (1885), “Núi orion” (1836)…

-Tác phẩm của Mô-pa-xăng tập trung ở hai chủ đề: ca ngợi lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu chống quấn xâm lược.

Truyện ngắn “Bố của Xi-mông” làm một truyện ngắn hay vô cùng sâu sắc nói về em bé do hoàn cảnh nên không có bố. Em chỉ là đứa con ngoài giá thú của một người đàn ông đã có vợ và một cô gái nhẹ dạ cả tin, để rồi lỡ làng cả một đời. khi gặp chú thợ rèn Phi-lip, Xi-mông đề nghị chú làm bố mình. Khi được chấp thuận thì chú bé Xi-mông vui mừng, hạnh phúc.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 3 2023 lúc 10:49

  Để giúp người đọc hiểu đặc điểm của văn hóa Thăng Long – Hà Nội, tác giả đã huy động, kết nối thông tin từ những lĩnh vực như: Lịch sử, địa lí,…

Cụ thể:

- Lĩnh vực lịch sử:

+ Triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng các anh hùng dân tộc như Phù Đổng, Hai Bà Trưng,…

+ Nhà nước dân tộc Lý – Trần – Lê lại nâng các lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết,…

 

+ Thành phố Rồng Bay có trường cao cấp về Văn (Quốc Tử Giám), về Võ (Giảng Võ Đường) từ thế kỉ XI…

- Lĩnh vực địa lý:

+ Hà Nội, như các nhà địa lý học nhận định, là thủ đô tự nhiên của lưu vực sông Hồng…

+ Đông, Nam, Đoài, Bắc, mỗi vùng đều có một trữ lượng Folklore,…

+ Các địa danh: Hồ Tây – Hồ Gươm, núi Nùng, núi Khán,…

- Văn hóa, xã hội:

+ Trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài, …

+ Hình thành một mạng lưới làng quê sản xuất…

- Văn học:

+ Khéo léo tay nghề, đất lề Kẻ Chợ…

+ Gắng công kén được Cốm Vòng/ Kén hồng Bạch Hạc cho lòng ai vui.

+ Bán mít chợ Đông/Bán hồng chợ Tây/…

+ Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây; giò Chèm, nem Vẽ,…

Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu
16 tháng 10 2017 lúc 20:22

Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

1. Chí Phèo và Nam Cao

-  Bài đánh giá về Chí Phèo: https://revelogue.com/van-hoc-viet-nam-chi-pheo/

- Nhận định về Nam Cao: Trong các trang truyện của Nam Cao, trang nào cũng có những nhân vật chính hoặc phụ đang đối diện với cái chỗ kiệt cùng với đời sống con người để rồi từ đó bắt buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết là tâm lí, nhân cách rồi tiếp đến sau cùng là cái nỗi đau khôn nguôi của con người. (Nguyễn Minh Châu).

2. Chữ người tử tù và Nguyễn Tuân

- Bài đánh giá về Chữ người tử tù: https://revelogue.com/truyen-ngan-chu-nguoi-tu-tu/

- Nhận định về Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn, say đắm. (Nguyễn Đăng Mạnh).

 

3. Tấm lòng người mẹ và Victo Hugo

- Bài đánh giá Tấm lòng người mẹ: https://danhgiatot.vn/nhung-nguoi-khon-kho

- Phê bình của Victor Hugo: Ba vấn đề lớn nhất của thế kỷ này: sự tha hóa của người đàn ông trong nghèo khổ, sự khuất phục của người phụ nữ bởi cơn đói, sự teo mòn của trẻ nhỏ vì bóng tối.

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Trương Gia Huy
1 tháng 10 2016 lúc 12:27

Thành tựu lợn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung Quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh), cán muỗng chỉ hướng Nam. Trung Quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải.

Trương Gia Huy
1 tháng 10 2016 lúc 12:27

nhớ click đúng cho mình chúc cá bạn học tốt

Nguyễn Dương Hà My
6 tháng 10 2016 lúc 21:08

+Văn hóa:

- Tư Tưởng: Nho giáo làm nên tảng của xã hội phong kiến 

-Văn học : Có nhiều nhà thơ , văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị .....có nhiều bộ tiểu thuyết khổng lồ Tây Du Kí , Tam Quốc diễn nghĩa ....

-Sử học : + bộ sử kí - Tư Mã Thiên 

                 + Hán thư , Đương thư...

+Nghệ thuật :

- Hội họa , kiến trúc , điêu khắc , thủ công mĩ nghệ đặt trình độ cao , .....

+Khoa học kĩ thuật: 

- Tứ đại phát minh :  giấy viết ,  nghề in , la bàn , thuốc súng 

- Kỹ thuật đóng tàu có :  bánh lác ,  luyện sắc , khai thác dầu mỡ , khí đất , diệt , đồ gốm

Từ đó suy  ra : Đóng góp to lớn cho lịch sử văn minh nhân loại 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 11:50

- Về lịch sử: triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng các anh hùng dân tốc như Phù Đổng,...về giữa phố phường và xóm trại ven đô; nhà nước dân tộc Lý - Trần - Lê lại nâng các lễ hội đua thuyền. đấu vật, hất phết, tung còn,...phục trang sang trọng hơn.

- Về địa lí: Hà Nội, như các nhà địa lí học nhận định,...trung tâm đầu não của cả nước; Đông, Nam, Đoài, Bắc, mỗi vùng đều có một trữ lượng folklore,..

- Về văn hóa, xã hội: trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí,...làm thầy cũng giỏi.

Xem chi tiết
Nya arigatou~
19 tháng 10 2016 lúc 20:39

chờ chút

Trần Ngọc Định
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

Mk làm bài này oy nên mk sẽ giúp bn vui

Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất Ấn Độ :

- Chữ viết : Chữ Phạn 

- Văn học : Bộ kinh Vê - đa viết bằng chữ Phạn 

- Tôn giáo : +) Đạo Hin - đu 

                   +) Đạo Bà La Môn 

- Kiến trúc điêu khắc : +) Cột sắt không gỉ 

                                    +) Chữ khắc trên cột đá 

                                    +) Đền Ra - ni Ki Vav

                                    +) Lăng Ta - giơ Ma - han

Chúc bn hok tốt hjhj haha

 

Nya arigatou~
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá ?

Trả lời:

Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu về văn hoá :


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:14

Tên văn bản

Thông tin

Đánh giá thông tin

Những cánh buồm

 

- Tác giả Hoàng Trung Thông (1925 –1993), ông quê quán: Nghệ An. Ông không chỉ sáng tác thi ca và nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, viết thư pháp, Hoàng Trung Thông đảm nhiệm các chức trách quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Tổng biên tập báo Văn nghệ, báo Tác phẩm mới; Giám đốc nhà xuất bản văn học… Đặc điểm thơ: thơ của ông giản dị, cô động, chứa cảm xúc trong sáng. Một số tác phẩm tiêu biểu của Hoàng Trung Thông: Chặng đường mới của văn học chúng ta (1961), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (1979), Quê hương chiến đấu (1955), Những cánh buồm (1964), 17 bài thơ, Đầu sóng (1968), Trong gió lửa (1971)…

- ND: Lời thơ nhẹ nhàng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trước biển cả bao la. Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ  và thể hiện tình cảm cha con sâu sắc, người cha đã dìu dắt và giúp con khám phá cuộc sống.

Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt

Mây và sóng

- Nhà thơ Ta-go: Ta-go (1861-1941) là đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, Ta-go được giải Nô-ben về văn chương với tập thơ "Thơ Dâng". Ông là nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, một nghệ sĩ nhân tài để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ:

+ 52 tập thơ, tiêu biểu nhất là các tập thơ: Thơ Dâng (1913), Người làm vườn (1914), Mùa hái quả (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm của người yêu (1918)…

+ 42 vở kịch: Sự tar thù của tự nhiên (1883), Vua và hoàng hậu (1889), ...

+12 bộ tiểu thuyết: Gôra, Đắm thuyền, ...

+ Trên 3000 bức họa còn được lưu trữ trong các bảo tàng nghệ thuật, hàng trăm ca khúc và ngót 200 truyện ngắn

+ Phong cách sáng tác: Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp. Năm 1913, Ta-go trở thành tác giả người châu Á đầu tiên nhận được giải thưởng Nô-ben về văn học.

Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt

Mẹ và quả

Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:

+ Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông từng hoạt động cách mạng, viết báo làm thơ và giữ nhiều chức vụ quan trọng: Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa V; Ông là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X và là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin…

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990);

+ Đặc điểm thơ văn:  Giàu sức suy tư, cảm xúc dồn nén mang màu sắc chính luận.

Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt

Tính Lê Thanh
Xem chi tiết
Mai Trúc
21 tháng 10 2016 lúc 20:32

Chủ nhân đầu tiên của vương quóc Lang Xang là người Lào Thơng. Đến thế kỉ XIII, một nhóm người Thái di cư xuống, gọi là người Lào Lùm.

Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc lập nước riêng gọi là Lang Xang.

Thế kỉ XV-XVII, nước Lang Xang suy yếu nị Vương quốc Xiêm, sau đó là thực dân Pháp xâm lược, biến Lào thành thuộc địa(của thế kỉ XIX)

 

Chibi Usa
12 tháng 10 2017 lúc 11:46

Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.

Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.

Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.

Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]

Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.

Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.

Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.

Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]

Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).

Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.

Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.

Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.

Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.

Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.

Các vua Lanxang (1353 - 1975):

Fa Ngum (1353 - 1375) Vutha Singsavaddy (1375 - 1378) Samsenethai (1378 - 1416) Lan Kham Deng (1417 - 1428) Phommathat (1428 - 1429 Khamtum (Thao Khamtum) (1429) Meun Sai (1429 - 1430) Fa Khai (1430 - 1433) Khong Kham (1433 - 1434) Yukhon (1434 - 1435) Kham Keut (1435 - 1441) Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478) Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485) Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495) Sompou (Samphou) (1495 - 1500) Vixun (1501 - 1520) Photisarath I (1520 - 1547) Xaysethathirath (1548 - 1571) Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582) Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580) Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583) Nokeo Koumone (1591 - 1596) Thammikarath (1596 - 1622) Upanyuvarat (1622 - 1623) Photisarath II (1623 - 1627) Mon Keo (Mongkeo) (1627) Tone Kham (1627 - 1633) Vichai (1633 - 1637) Surinyavongsa (1637 - 1694)

+ Vương quốc Champasak (1700-1946):

Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?) Nokasat (1713 - 1738) Saya Kumane (1738 - 1791) Xiang Keo (1791) Fay Na (1791 - 1811) No Muong (1811) Cha Nou (1811 - 1813) Ma Noi (1813 - 1819) Rajabud Yo (1821 - 1827) Hui (1827 - 1840) Nak (1840 - 1851) Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Nai (1856 - 1858) Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900) Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)

Hoàng thân

Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946) Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)

+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):

Setthathirath II (1707 - 1730) Ong Long (1730 - 1767) Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất) Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái) Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai) Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795) Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805) Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)

+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):

Kitsarat (1707 - 1713) Ong Kham (1713 - 1723) Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749) Intharavongsa (1749) Inthaphom (1749) Sotika-Kuomane (1749 - 1768) Surinyavong II (1768 - 1788) Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất) Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai) Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837) Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa) Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850) Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868) Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895) Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904) Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)

Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.

+ Vương quốc Lào (1946-1975):

Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945) Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946) Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959) Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)

Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.

Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.

Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.

Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]

Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.

Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.

Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.

Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]

Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).

Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.

Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.

Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.

Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.

Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.

Các vua Lanxang (1353 - 1975):

Fa Ngum (1353 - 1375) Vutha Singsavaddy (1375 - 1378) Samsenethai (1378 - 1416) Lan Kham Deng (1417 - 1428) Phommathat (1428 - 1429 Khamtum (Thao Khamtum) (1429) Meun Sai (1429 - 1430) Fa Khai (1430 - 1433) Khong Kham (1433 - 1434) Yukhon (1434 - 1435) Kham Keut (1435 - 1441) Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478) Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485) Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495) Sompou (Samphou) (1495 - 1500) Vixun (1501 - 1520) Photisarath I (1520 - 1547) Xaysethathirath (1548 - 1571) Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582) Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580) Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583) Nokeo Koumone (1591 - 1596) Thammikarath (1596 - 1622) Upanyuvarat (1622 - 1623) Photisarath II (1623 - 1627) Mon Keo (Mongkeo) (1627) Tone Kham (1627 - 1633) Vichai (1633 - 1637) Surinyavongsa (1637 - 1694)

+ Vương quốc Champasak (1700-1946):

Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?) Nokasat (1713 - 1738) Saya Kumane (1738 - 1791) Xiang Keo (1791) Fay Na (1791 - 1811) No Muong (1811) Cha Nou (1811 - 1813) Ma Noi (1813 - 1819) Rajabud Yo (1821 - 1827) Hui (1827 - 1840) Nak (1840 - 1851) Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Nai (1856 - 1858) Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900) Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)

Hoàng thân

Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946) Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)

+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):

Setthathirath II (1707 - 1730) Ong Long (1730 - 1767) Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất) Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái) Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai) Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795) Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805) Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)

+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):

Kitsarat (1707 - 1713) Ong Kham (1713 - 1723) Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749) Intharavongsa (1749) Inthaphom (1749) Sotika-Kuomane (1749 - 1768) Surinyavong II (1768 - 1788) Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất) Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai) Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837) Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa) Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850) Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868) Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895) Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904) Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)

Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.

+ Vương quốc Lào (1946-1975):

Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945) Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946) Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959) Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.

Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.

Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.

Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]

Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.

Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.

Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.

Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]

Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).

Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.

Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.

Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.

Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.

Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.

Các vua Lanxang (1353 - 1975):

Fa Ngum (1353 - 1375) Vutha Singsavaddy (1375 - 1378) Samsenethai (1378 - 1416) Lan Kham Deng (1417 - 1428) Phommathat (1428 - 1429 Khamtum (Thao Khamtum) (1429) Meun Sai (1429 - 1430) Fa Khai (1430 - 1433) Khong Kham (1433 - 1434) Yukhon (1434 - 1435) Kham Keut (1435 - 1441) Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478) Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485) Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495) Sompou (Samphou) (1495 - 1500) Vixun (1501 - 1520) Photisarath I (1520 - 1547) Xaysethathirath (1548 - 1571) Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582) Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580) Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583) Nokeo Koumone (1591 - 1596) Thammikarath (1596 - 1622) Upanyuvarat (1622 - 1623) Photisarath II (1623 - 1627) Mon Keo (Mongkeo) (1627) Tone Kham (1627 - 1633) Vichai (1633 - 1637) Surinyavongsa (1637 - 1694)

+ Vương quốc Champasak (1700-1946):

Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?) Nokasat (1713 - 1738) Saya Kumane (1738 - 1791) Xiang Keo (1791) Fay Na (1791 - 1811) No Muong (1811) Cha Nou (1811 - 1813) Ma Noi (1813 - 1819) Rajabud Yo (1821 - 1827) Hui (1827 - 1840) Nak (1840 - 1851) Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Nai (1856 - 1858) Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900) Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)

Hoàng thân

Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946) Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)

+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):

Setthathirath II (1707 - 1730) Ong Long (1730 - 1767) Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất) Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái) Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai) Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795) Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805) Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)

+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):

Kitsarat (1707 - 1713) Ong Kham (1713 - 1723) Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749) Intharavongsa (1749) Inthaphom (1749) Sotika-Kuomane (1749 - 1768) Surinyavong II (1768 - 1788) Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất) Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai) Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837) Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa) Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850) Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868) Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895) Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904) Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)

Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.

+ Vương quốc Lào (1946-1975):

Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945) Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946) Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959) Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)
Dương Phương Trà
31 tháng 10 2017 lúc 22:06

undefined