Những câu hỏi liên quan
Hàn Đông
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 15:33

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3

Phạm Đình Nam
Xem chi tiết
Phạm Đình Nam
25 tháng 10 2021 lúc 15:06

ai giúp với

 

 

nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 1 2021 lúc 22:26

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
28 tháng 8 2021 lúc 16:06
 
Lê Duy Khương
28 tháng 8 2021 lúc 16:16

     - Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n

  CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )

PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2

theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )

=> X = 32,5n 

Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )

  - Thí nghiệm 2 

  Gọi CT của oxit : YaOb

 PTHH

   \(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)

 theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )

=> aY + 16b = 160/3 . b

=> Y = 56 . 2b/a

Xét: 2b/a = 3 => Y = 56  ( Fe )

 

Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

quang hưng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 10:00

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{M+16}=0,2\cdot0,3=0,06\) \(\Leftrightarrow M=24\)  (Magie)

  Vậy CTHH của oxit là MgO 

Phương Thảo
20 tháng 11 2021 lúc 21:38

Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Khinh Yên
3 tháng 7 2021 lúc 9:38

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online

Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Trần Ngân
21 tháng 6 2021 lúc 18:36

undefined