Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
lê phương
Xem chi tiết
Ngyễn Thị Trang
25 tháng 12 2014 lúc 23:51

trên CD lấy điểm N, kẻ MN vuông góc với CD

=> 2 tam giac vuông MBC=MNC

=> 2tam giác MAD=MND

=> MB=MN=MA = R

vậy CD là tiếp tuyến đường tròn tâm  M

 

ngân hồ
Xem chi tiết
Won Ji Jiung Syeol
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 1 2020 lúc 13:31

Coi lại đề nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dorris Linh
Xem chi tiết
Dorris Linh
1 tháng 12 2019 lúc 17:23

mik sửa lại 1 chút ở phần b là: chứng minh AC.BD=R2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
võ đặng phương thảo
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
13 tháng 9 2015 lúc 2:09

1.  Vì \(C,D\) nằm trên đường tròn đường kính \(AB\to BD\perp FA,AC\perp BF\to H\) là trực tâm tam giác \(ABF\to FH\perp AB.\)

2. Do tam giác \(ABF\)  có \(BD\) vừa là đường cao, vừa là đường phân giác, suy ra \(\Delta ABF\) cân ở \(B.\) Suy ra \(D\) là trung điểm \(FA.\)  Vì \(FH\parallel AE\to\frac{DH}{DE}=\frac{DF}{DA}=1\to AEFH\) là hình bình hành. Do hình bình hành này có hai đường chéo vuông góc với nhau nên \(AEFH\) là hình thoi. 

3.  Vì \(\angle ABC=60^{\circ}\to\Delta ABF\) là tam giác đều, suy ra  \(AF=AB=2R\). Mặt khác, \(BD=AB\cdot\cos30^{\circ}=2R\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}.\) Mà \(H\) là trực tâm tam giác đều \(ABF\to HD=\frac{1}{3}BD=\frac{R\sqrt{3}}{3}\to EH=\frac{2R\sqrt{3}}{3}.\)

Vậy diện tích tứ giác \(AEFH\) bằng \(\frac{1}{2}\cdot EH\cdot AF=\frac{1}{2}\cdot\frac{2R\sqrt{3}}{3}\cdot2R=\frac{2R^2\sqrt{3}}{3}.\)

Thanh Xuan
Xem chi tiết
nguyen_manh_quy
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết