Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Trần Tâm Trang
13 tháng 6 2021 lúc 17:36
Cô ơi, tại sao góc MCO lại bằng góc MDO vậy ạ
Khách vãng lai đã xóa
chịu
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn thị thảo
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
13 tháng 2 2020 lúc 12:07

ta có: \(OM\perp QS\) => \(\widehat{QMO}=90^o\)

\(OB\perp PB\) (vì PB là tiếp tuyến của đường tròn tâm O) => \(\widehat{OBP}=90^o\)

tứ giác OBQM có: \(\widehat{OBQ}+\widehat{OMQ}=180^o\)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

=> tứ giác OBQM nội tiếp đường tròn

=> \(\widehat{OBM}=\widehat{OQM}\) (vì cùng chắn cung OM nhỏ)(1)

ta lại có: tam giác OAB cân tại O (vì OA=OB=R)

=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)

Ta có: \(OA\perp PA\) (vì PA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O)

=> \(\widehat{OAP}=90^o\) mà góc OAP +góc OAS =180o(2 góc kề bù)

=> góc OAS =90o

tứ giác OMAS có: \(\widehat{OAS}=\widehat{OMS}\left(=90^o\right)\)

mà 2 goc snày ở vị trí kề nhua cùng nhìn cạnh OS

=> tứ giác OMAS nội tiếp

=> góc OAM = góc OMS(3)

từ (1); (2) và(3) ta có: góc OQM = góc OSM

=> Tam giác OQS cân tại O

=> đường cao OM đồng thời là đường trung tuyến

=> M là trung điểm của QS

hay MQ =MS(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Giao Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
10 tháng 10 2019 lúc 18:33

a) dễ dàng chứng minh được MD2= MC2 = MA.MB ( bằng cách kẻ đường thẳng từ M qua O và chứng minh tam giác đồng dạng)

MC2=MA.MB => tam giác MAC đồng dạng với tam giác MCB => \(\frac{MA}{MC}=\frac{AC}{BC}\)(1)

MD2=MA.MB => tam giác MAD đồng dạng với tam giác MDB => \(\frac{MA}{MD}=\frac{AD}{BD}\)(2)

TỪ (1) và (2) => \(\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{BD}\)=> AC.BD=AD.BC

b)

xét tam giác vuông MOE với đường cao OC; Đặt OM=x; 

\(\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{OM^2}=\frac{OM^2+OE^2}{OM^2.OE^2}=\frac{ME^2}{OC^2.ME^2}\)=\(\frac{1}{OC^2}\)=>\(\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{x^2}=\frac{1}{R^2}=>OE=\frac{x.R}{\sqrt{x^2-R^2}}\)

Tam giác MCO=tam giác MDO( vì OC=OD;OM cạnh chung và góc MCO=góc MDO=90o) => góc CMO = góc DMO 

tam giác MEF có MO vừa là đường cao vừa là phân giác nên MO cũng là đường trung tuyến của EF => EF=2OE

diện tích tam giác MEF là \(\frac{1}{2}OM.\)EF=OE.OM=\(\frac{x.R}{\sqrt{x^2-R^2}}x\)=R.\(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-R^2}}\)\(\ge R\).R\(\sqrt{2}\)=R2\(\sqrt{2}\)

Thật vậy \(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-R^2}}\ge2\sqrt{R}< =>\frac{x^4}{x^2-R^2}\ge4R\)<=> (x2-2R)2\(\ge0\)(đúng)

=> diện tích MEF nhỏ nhất khi x2=2R <=> x=OM =\(\sqrt{2R}\)hay M là giao của (O;\(\sqrt{2R}\)) và AB (có 2 điểm M thỏa mãn)