Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Vũ Thị Hải My
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 23:05

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 11:55

Xét \(\Delta DBC\) và \(\Delta DBE:\)

BD chung.

BE = BC (gt).

\(\widehat{CBD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác\(\widehat{B}\)).

\(\Rightarrow\) \(\Delta DBC=\Delta DBE\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow DC=DE\) ( cạnh tương ứng).

Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Freya
10 tháng 10 2017 lúc 17:39

B A D C E

a) Xét tam gics BAD và BED ta có:

BD là cạnh chung (gt)

AB=AE (gt)

Góc ABD=góc DBC ( vid BD là phân giác của gốc B)

=> Tam giác BAD=tam gics BED (c.g.c)

=>AD=DE ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác BAD= tam giác BED

=> góc BAD=BED(2 góc tương ứng)

=>BED=BAD=90*

Xét tam giác ABC và EDC ta cosL'

BAC=DEC=90*

góc C chung

=> tam giác ABC~tam giác EDC (g-g)

=> goác ABC=EDC

b) Xét tam giác ABE ta có:

AB=BE

=> tam giác ABE cân tại B

mà BD là tia phân giác của góc B

=> BD là đường cao

=> BD vuông góc vs AE

vuthimyduyen
28 tháng 11 2017 lúc 21:11

g-g là j

Đàm Trung Kiên
11 tháng 4 2018 lúc 20:24

phần 2 câu a bạn sai rồi 

Giải 

có góc abc + góc c =900(tam giác abc vuông tại a)

Mà góc edc + góc c =900(tam giác edc vuông tại d)

Vậy góc abc = góc edc 

Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
2 tháng 2 2021 lúc 15:11

*Tự vẽ hình

a) Xét tam giác ABD và EBD có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\left(gt\right)\)

BD : cạnh chung

BA=BE(gt)

=> Tam giác ABD=EBD(c.g.c)

=> AD=DE

và \(\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DEC}=90^o\)

b) Gọi giao điểm của BD và AE là O

Tam giác ABO=EBO(c.g.c) (tự cm)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOE}\)

Mà : \(\widehat{BOA}+\widehat{BOE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOA}=90^o\)

\(\Rightarrow AE\perp BD\left(đccm\right)\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
đinh đức huy
Xem chi tiết